30.11.2017 Views

Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn chương “cacbon silic” hóa học 11 nâng cao nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông

LINK BOX: https://app.box.com/s/sn0u36yutsof1upvr7fwsklabniurkl4 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1Vdri2WuecuRUfhVBKWLKSdknUs1JYSZo/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/sn0u36yutsof1upvr7fwsklabniurkl4
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1Vdri2WuecuRUfhVBKWLKSdknUs1JYSZo/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

cường vận dụng kiến thức tổng <strong>hợp</strong> vào <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> các tình huống thực tiễn, ít phải<br />

ghi nhớ kiến thức một cách máy móc, nhờ đó <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> và phẩm chất của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

được hình thành và <strong>phát</strong> <strong>triển</strong>. Ngoài ra, dạy <strong>học</strong> các <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> giúp<br />

<strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> không phải <strong>học</strong> lại nhiều lần cùng một nội dung kiến thức ở các <strong>môn</strong><br />

<strong>học</strong> khác nhau, vừa gây quá tải, nhàm chán, vừa không có được sự hiểu biết tổng<br />

quát cũng như khả <strong>năng</strong> ứng dụng của kiến thức tổng <strong>hợp</strong> vào thực tiễn. Đối với<br />

giáo viên thì dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> các <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> không những giảm tải <strong>cho</strong><br />

giáo viên trong việc dạy các kiến thức <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> trong <strong>môn</strong> <strong>học</strong> của mình mà còn có<br />

tác dụng bồi dưỡng, <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> kiến thức và kĩ <strong>năng</strong> sư phạm <strong>cho</strong> giáo viên, góp phần<br />

<strong>phát</strong> <strong>triển</strong> đội ngũ giáo viên bộ <strong>môn</strong> hiện nay thành đội ngũ giáo viên có đủ <strong>năng</strong><br />

<strong>lực</strong> dạy <strong>học</strong> kiến thức <strong>liên</strong> <strong>môn</strong>, <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong>.<br />

Hóa <strong>học</strong> là <strong>môn</strong> khoa <strong>học</strong> vừa mang tính lý thuyết vừa mang tính thực nghiệm<br />

và có miền kiến thức rộng để gắn kết lý thuyết với thực tế. Chương trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> trong<br />

nhà trường <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong> nói chung và <strong>chương</strong> trình Hóa <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong> nói riêng có nhiều<br />

tiềm <strong>năng</strong> để xây dựng các nội dung, <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> dạy <strong>học</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> trong <strong>môn</strong> <strong>học</strong> hoặc với<br />

các <strong>môn</strong> khoa <strong>học</strong> <strong>liên</strong> quan như vật lý, <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> ... Với những lí do trên, tôi lựa chọn<br />

<strong>đề</strong> tài nghiên cứu là: “<strong>Dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> chƣơng “Cacbon -<br />

Silic” Hóa <strong>học</strong> <strong>11</strong> <strong>nâng</strong> <strong>cao</strong> <strong>nhằm</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong> <strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>”<br />

2. Lịch sử nghiên cứu <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Hiện nay đã có rất nhiều công trình nghiên cứu và các tài liệu nghiên cứu <strong>liên</strong><br />

quan đến dạy <strong>học</strong> <strong>theo</strong> <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> hoá <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong> trường THPT như:<br />

1. “Nghiên cứu và thử nghiệm bước đầu một số <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> vật<br />

lý, <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> ở trường <strong>trung</strong> <strong>học</strong> cơ sở” của TS. Cao Thị Thặng - Viện<br />

Khoa <strong>học</strong> Giáo dục Việt Nam - Đề tài mã số V2009-<strong>11</strong>.<br />

2. Báo cáo: “<strong>Dạy</strong> <strong>học</strong> <strong>tích</strong> <strong>hợp</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> - <strong>Dạy</strong> <strong>học</strong> định hướng <strong>phát</strong> <strong>triển</strong><br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> trong <strong>môn</strong> <strong>sinh</strong> <strong>học</strong> ở trường <strong>trung</strong> <strong>học</strong>” của Đinh Thị Thanh - Sở<br />

GD&ĐT tỉnh Hà Nam.<br />

3. “Xây dựng <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> dạy <strong>học</strong> <strong>liên</strong> <strong>môn</strong> trong dạy <strong>học</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong> trường<br />

<strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>” củaVũ Thị Thùy Dương (2015) - Luận văn thạc sĩ ngành lý<br />

luận và phương pháp dạy <strong>học</strong> Hóa <strong>học</strong> - Trường Đại <strong>học</strong> Giáo dục.<br />

2

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!