30.11.2017 Views

Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn chương “cacbon silic” hóa học 11 nâng cao nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông

LINK BOX: https://app.box.com/s/sn0u36yutsof1upvr7fwsklabniurkl4 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1Vdri2WuecuRUfhVBKWLKSdknUs1JYSZo/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/sn0u36yutsof1upvr7fwsklabniurkl4
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1Vdri2WuecuRUfhVBKWLKSdknUs1JYSZo/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

2. Phát hiện và làm rõ Phân <strong>tích</strong> được tình huống trong <strong>học</strong> tập, trong cuộc sống;<br />

<strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

<strong>phát</strong> hiện và nêu được tình huống có <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> trong <strong>học</strong> tập,<br />

trong cuộc sống.<br />

3. Hình thành và <strong>triển</strong> Nêu được nhiều ý tưởng mới trong <strong>học</strong> tập và cuộc sống;<br />

khai ý tưởng mới suy nghĩ không <strong>theo</strong> lối mòn; tạo ra yếu tố mới dựa trên<br />

những ý tưởng khác nhau; hình thành và kết nối các ý<br />

tưởng; nghiên cứu để thay đổi <strong>giải</strong> pháp trước sự thay đổi<br />

của bối cảnh; đánh giá rủi ro và có dự phòng.<br />

4. Đề xuất, lựa chọn Thu thập và làm rõ các <strong>thông</strong> tin có <strong>liên</strong> quan đến <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>;<br />

<strong>giải</strong> pháp<br />

<strong>đề</strong> xuất và phân <strong>tích</strong> được một số <strong>giải</strong> pháp <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong><br />

<strong>đề</strong>; lựa chọn được <strong>giải</strong> pháp phù <strong>hợp</strong> nhất.<br />

5. Thực hiện và đánh Thực hiện và đánh giá <strong>giải</strong> pháp <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>; suy<br />

giá <strong>giải</strong> pháp <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> ngẫm về cách thức và tiến trình <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> để điều<br />

<strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

chỉnh và vận dụng trong bối cảnh mới.<br />

6. Tư duy độc lập Đặt được nhiều câu hỏi có giá trị, không dễ dàng chấp<br />

nhận <strong>thông</strong> tin một chiều; không thành kiến khi xem xét,<br />

đánh giá <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>; quan tâm tới các lập luận và minh chứng<br />

thuyết phục; sẵn sàng xem xét, đánh giá lại <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

Dựa vào bảng mô tả <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> GQVĐ ở trên ta có thể thấy được các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

thành phần bao gồm :<br />

- Nhận ra ý tưởng mới.<br />

- Phát hiện và làm rõ <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

- Hình thành và <strong>triển</strong> khai ý tưởng mới.<br />

- Đề xuất, lựa chọn <strong>giải</strong> pháp.<br />

- Thực hiện và đánh giá <strong>giải</strong> pháp <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

- Tư duy độc lập.<br />

Ví dụ:<br />

Khi dạy phần tính chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của cacbon trong bài “Cacbon” Chương trình<br />

Hóa <strong>học</strong> lớp <strong>11</strong>- Nâng <strong>cao</strong>, giáo viên có thể tạo tình huống có <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> <strong>liên</strong> quan đến<br />

thực tế để quan sát biểu hiện <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

12

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!