30.11.2017 Views

Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn chương “cacbon silic” hóa học 11 nâng cao nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông

LINK BOX: https://app.box.com/s/sn0u36yutsof1upvr7fwsklabniurkl4 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1Vdri2WuecuRUfhVBKWLKSdknUs1JYSZo/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/sn0u36yutsof1upvr7fwsklabniurkl4
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1Vdri2WuecuRUfhVBKWLKSdknUs1JYSZo/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Biện pháp 7: Xây dựng các tình huống thực tiễn (trực tiếp hoặc gián tiếp) <strong>thông</strong> qua<br />

hệ thống các câu hỏi, đồng thời rèn luyện <strong>cho</strong> HS <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> vận dụng các kiến thức<br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> để <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> bài tập thực tiễn.<br />

1.2.5. Phương pháp đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong><br />

Theo quan điểm <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong>, việc đánh giá kết quả <strong>học</strong> tập không lấy<br />

việc kiểm tra khả <strong>năng</strong> tái hiện kiến thức đã <strong>học</strong> làm <strong>trung</strong> tâm của việc đánh giá. Đánh<br />

giá kết quả <strong>học</strong> tập <strong>theo</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> cần chú trọng khả <strong>năng</strong> vận dụng sáng tạo tri thức<br />

trong những tình huống ứng dụng khác nhau. Hay nói cách khác, đánh giá <strong>theo</strong> <strong>năng</strong><br />

<strong>lực</strong> là đánh giá kiến thức, kỹ <strong>năng</strong> và thái độ trong bối cảnh có ý nghĩa [5, tr. 31].<br />

Theo PSG.TS Nguyễn Công Khanh [15, tr. <strong>11</strong>7-<strong>11</strong>8], đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> là<br />

đánh giá các khả <strong>năng</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> áp dụng các kiến thức, kĩ <strong>năng</strong> đã <strong>học</strong> được vào <strong>giải</strong><br />

<strong>quyết</strong> các tình huống thực tiễn của cuộc sống hàng ngày. Để đánh giá <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> của<br />

người <strong>học</strong>, cần đặc biệt nhấn mạnh đến đánh giá quá trình <strong>học</strong>. Việc đánh giá quá<br />

trình <strong>học</strong> kết <strong>hợp</strong> với đánh giá kết quả <strong>học</strong> sẽ đem đến <strong>cho</strong> giáo viên những <strong>thông</strong><br />

tin phản hồi để điều chỉnh hoạt động dạy <strong>học</strong>.<br />

Đánh giá kết quả <strong>học</strong> tập thường có bản chất tổng kết và <strong>nhằm</strong> mục đích đo<br />

lường kết quả <strong>học</strong> tập của người <strong>học</strong>, xếp loại <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> đồng thời <strong>thông</strong> báo kết quả<br />

đánh giá <strong>cho</strong> người <strong>học</strong>, phụ huynh và cán bộ quản lí. Đánh giá kết quả thường diễn<br />

ra khi kết thúc một <strong>chương</strong>, phần, <strong>học</strong> kì hay năm <strong>học</strong>. Đánh giá quá trình hay đánh<br />

giá vì sự tiến bộ của người <strong>học</strong> lại mang bản chất thường xuyên và được giáo viên<br />

thực hiện <strong>nhằm</strong> rà soát điều chỉnh phương pháp giảng dạy cũng như lên kế hoạch<br />

tiếp <strong>theo</strong> <strong>cho</strong> từng người <strong>học</strong> và cả lớp <strong>học</strong>. Một số cách thức đánh giá quá trình:<br />

- Cách thức tìm hiểu nhu cầu của người <strong>học</strong>, <strong>thông</strong> qua những phiếu hỏi,<br />

bảng kiểm, trả lời nhanh những câu hỏi mở, động não.<br />

- Cách khích lệ tự định hướng như tự đánh giá, đánh giá đồng đẳng, <strong>thông</strong> tin<br />

phản hồi của bạn bè và <strong>học</strong> tập <strong>hợp</strong> tác.<br />

- Cách giám sát sự tiến bộ như nhật kí <strong>học</strong> tập, kế hoạch <strong>học</strong> tập, sổ <strong>theo</strong> dõi<br />

<strong>học</strong> tập.<br />

- Cách kiểm tra sự hiểu biết như hồ sơ <strong>học</strong> tập, phiếu kiểm tra, phiếu quan<br />

sát, phỏng <strong>vấn</strong>, chất <strong>vấn</strong> [15, tr. 40-41].<br />

14

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!