30.11.2017 Views

Dạy học theo chủ đề tích hợp liên môn chương “cacbon silic” hóa học 11 nâng cao nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh trung học phổ thông

LINK BOX: https://app.box.com/s/sn0u36yutsof1upvr7fwsklabniurkl4 LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1Vdri2WuecuRUfhVBKWLKSdknUs1JYSZo/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/sn0u36yutsof1upvr7fwsklabniurkl4
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1Vdri2WuecuRUfhVBKWLKSdknUs1JYSZo/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

4)Trình bày sản phẩm dự án: Kết quả thực hiện dự án có thể được viết dưới<br />

dạng thu hoạch, báo cáo, bài báo... Trong nhiều dự án, các sản phẩm vật chất được<br />

tạo ra qua hoạt động thực hành, cũng có thể là những hành động phi vật chất. Sản<br />

phẩm của dự án có thể được trình bày giữa các nhóm HS, có thể được giới thiệu<br />

trong nhà trường, hay ngoài xã hội.<br />

5)Đánh giá dự án: GV và HS đánh giá quá trình thực hiện và kết quả cũng<br />

như kinh nghiệm đạt được. Từ đó rút ra những kinh nghiệm <strong>cho</strong> việc thực hiện các<br />

dự án tiếp <strong>theo</strong>.<br />

Việc phân chia các giai đoạn trên đây chỉ mang tính chất tương đối. Trong<br />

thực tế chúng có thể xen kẽ và thâm nhập lẫn nhau. Việc tự kiểm tra, điều chỉnh cần<br />

được thực hiện trong tất cả các giai đoạn của dự án.<br />

e. Khả <strong>năng</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> vận dụng kiến thức của HS <strong>thông</strong> qua<br />

PPDH dự án<br />

Khi <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> các <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong> nghiên cứu của dự án, HS được <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> toàn<br />

diện các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> chung cũng như <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> vận dụng kiến thức như sau:<br />

HS biết hệ thống <strong>hóa</strong> kiến thức, phân loại kiến thức <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, hiểu rõ đặc<br />

điểm, nội dung, thuộc tính của loại kiến thức <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> đó, lựa chọn kiến thức một<br />

cách phù <strong>hợp</strong> với nội dung của dự án.<br />

Chủ động sáng tạo lựa chọn phương pháp, cách thức <strong>giải</strong> <strong>quyết</strong> <strong>vấn</strong> <strong>đề</strong>.<br />

1.4.2. <strong>Dạy</strong> <strong>học</strong> WebQuest [2, tr. 168-175]; [12, tr. 18-21]<br />

a. Khái niệm dạy <strong>học</strong> WebQuest<br />

Ngày nay, WebQuest được sử dụng rộng rãi trên thế giới, trong giáo dục <strong>phổ</strong><br />

<strong>thông</strong> cũng như đại <strong>học</strong>. Có nhiều định nghĩa cũng như cách mô tả khác nhau về<br />

WebQuest. Với tư cách là một phương pháp dạy <strong>học</strong>, có thể định nghĩa WebQuest<br />

như sau:<br />

WebQuest là một phương pháp dạy <strong>học</strong>, trong đó HS tự <strong>lực</strong> thực hiện trong<br />

nhóm một nhiệm vụ về một <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> phức <strong>hợp</strong>, gắn với tình huống thực tiễn. Những<br />

<strong>thông</strong> tin cơ bản về <strong>chủ</strong> <strong>đề</strong> được truy cập từ những trang <strong>liên</strong> kết (Internet links) do<br />

GV chọn lọc từ trước. Việc <strong>học</strong> tập <strong>theo</strong> định hướng nghiên cứu và khám phá, kết<br />

quả <strong>học</strong> tập được HS trình bày và đánh giá.<br />

WebQuest có thể được chia thành các WebQuest lớn và các WebQuest nhỏ:<br />

20

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!