30.10.2015 Views

van chuong thi phu annam 1919+1923

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Nay nên nói về văn tế là thứ <strong>thi</strong>ên hạ còn đang dùng lắm.<br />

ĐIỀU THỨ II<br />

DẠY CÁCH LÀM VĂN TẾ.<br />

63. H. Văn tế là đí gì và có mấy thứ?<br />

T. Văn tế là bài tặng khen công đức tánh hạnh một người nào, hoặc còn sống hay là<br />

đã qua đời.<br />

Bởi đó nên có hai thứ văn tế: 1 là văn tế sống, là bài chúc mầng khen ngợi một người<br />

nào, vì chức cao phước trọng v.v.<br />

2 là văn tế kẻ chết, là bài tặng khen công đức tánh hạnh một người nào đã qua đời,<br />

mà tỏ tình mến yêu thương tiếc.<br />

64. H. Văn tế kẻ sống phải đặt làm sao?<br />

T. Đặt thế nào cũng đặng, không có mẹo luật gì riêng; muốn đặt cách văn hay là cách<br />

phú thì cũng nên, hay là cứ đặt từ câu liên đối lắp lại với nhau; một cặp khỉ sự đuôi<br />

bình, đến một cặp khỉ sự đuôi trắc, đoạn cặp đuôi trắc, rồi cặp đuôi bình, cứ như vậy<br />

hoài cho đến cùng; đặt mỗi câu tiếng mặc ý, song thà đặt vắn từ 4 tiếng đến 7 tiếng,<br />

lại câu đầu muốn khỉ sự đuôi bình hay là đuôi trắc mặc ý. Ví dụ:<br />

Văn Ba Vua Lạy Mừng Chúa.<br />

Kính lạy Chúa;<br />

Đức trọng vô cùng, quyền cao khôn sánh,<br />

Ngự trên chín phẩm, xem xuống muôn loài,<br />

Từ trời xanh, xuống viếng dân đem,<br />

Đem lòng đỏ, khôn cầm lụy bạc.<br />

Ai ngờ Chúa,<br />

Dựng lò tạo hóa, sửa bức càn khôn,<br />

Ràn ẩn phép cao sang, xuống sinh hèn mạt.<br />

Là hang tẩu thú; là chốn phi cầm. v.v.<br />

Hãy xem đó thì mỗi câu đáp, như câu: “Đức trọng vô cùng” đối: “Quyền cao khôn<br />

sánh” v.v. còn mấy tiếng: “Kính lạy Chúa” “Ai ngờ Chúa” là như tiếng mão không<br />

thuộc về đối đáp. (Hãy xem Thánh giáo nhựt pháp).<br />

NOTA. Văn tế kẻ sống như vậy không phải là văn tế cho thật, bởi đó nên khi đặt cách<br />

văn cách phú thì người ta chỉ kêu là bài văn bài phú mà thôi. Vậy chỉ có văn tế kẻ<br />

chết là thật văn tế mà thôi, cho nên đã có cách kiểu riêng mà đặt văn tế thể ấy.<br />

65. H. Cách kiểu đặt văn tế là làm sao?<br />

T. Đặt vấn đề có hai kiểu: 1. Văn tế giữ vận bình; 2. Văn tế giữ vận trắc. Lại dẫu đặt<br />

vận bình vận trắc mặc lòng thì cũng phân văn tế ra làm ba phần là: thần thán, phần<br />

tán và phần ai.<br />

66. H. Văn tế vận bình, vận trắc là làm sao?

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!