30.10.2015 Views

van chuong thi phu annam 1919+1923

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

T. 1. Văn tế vận bình, nghĩa là làm cho tiếng tốt trong mỗi vế có vận bình; và các vận<br />

bình ấy đều hòa vận với nhau như sẽ thấy trong các ví dụ sau này.<br />

2. Văn tế vận trắc là lo cho tiếng rốt mỗi vế có vận trắc; và các vận trắc ấy phải hòa<br />

vận với nhau. Còn mỗi vế phải đặt mấy câu, và mỗi câu phải đối đáp thể nào thì sẽ<br />

dạy riêng trong mỗi phần văn tế.<br />

67. H. Mỗi phần văn tế phải đặt ý tứ làm sao?<br />

T. 1. Trong phần Thán là phần than <strong>van</strong>, thì phải đặt ý tứ mở mang mà than <strong>van</strong> cuộc<br />

thế, suy cuộc thế chóng dời, gẫm người đời hay thay đổi,v.v.<br />

2. Trong phần tán là phần khen ngợi, cũng gọi là phần đức Tánh; vì trong phần nầy<br />

khen công danh, kể tánh hạnh người ấy. Vậy phần nầy phải khen cùng kể từng điều<br />

cho minh bạch, lại có thứ tự lớp lang, hoặc khen dòng dõi, hoặc kể công danh, việc<br />

nầy qua việc nọ từ thuở bình sinh cho đến khi lâm tử.<br />

3. Trong phần Ai là phần thương tiếc, thì phải đặt lại năm ba vế, nói cho thảm sầu để<br />

tỏ lòng thương tiếc cùng tỏ mình ước ao thể nọ thể kia, cùng chúc nguyền cho người<br />

ấy ít câu lấy thảo.<br />

68. H. Khi làm văn tế các câu phải đối thể nào?<br />

T. Các câu cũng phải lo mà đối cho xát ý nghĩa và xát vận xát tiếng thì mới hay. Song<br />

còn sộng phép hơn khi làm câu đối thường hay là khi làm thơ, là: câu dài từ sáu tiếng<br />

sấp lên, thì chỉ buộc đặt bốn tiếng sau hết cho trúng luật câu đối Tư. Còn các tiếng<br />

trước thì chẳng buộc cho nhặt; trừ ra tiếng nào đã dứt nghĩa dứt hơi, thì phải lo mà<br />

giữ đối đáp đó. Ví dụ:<br />

“Thương là thương hay thủ ngãi quyết xá sinh<br />

Cám là cám đã tận tâm thêm kiệt lực.<br />

Trong ví dụ đó tiếng cám và tiếng thương phải đối nhau, vì dứt hơi đó, tiếng ngãi và<br />

tâm cũng vậy.<br />

69. H. Liên đối và cách đối là làm sao?<br />

T. Liên đối hay là đối song quan là khi hai câu khít nhau đối với nhau. Ví dụ:<br />

Bình chìm trâm gãy,<br />

Núi lở sét ran*<br />

Mây sầu giăng tở mở<br />

Mạch thảm chảy mê man”*<br />

Còn cách đối hay là đối cách cú là khi đối nhau cách trở, như câu thứ nhứt đối với<br />

câu thứ ba, câu thứ hai đối với câu thứ tư; hay là câu thứ hai đối với câu thứ năm, câu<br />

thứ ba đối với câu thứ sáu.<br />

Cách đối thể ấy thì trong Văn Tế và trong Bài Phú thảy đều có dùng. Ví dụ:<br />

1. “Thức thì thức thế,<br />

Khôn ngoan qua khỏi đấng phàm gian;<br />

Bất kị bất cầu,

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!