30.10.2015 Views

van chuong thi phu annam 1919+1923

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

3. I. Vận bình. Hễ tiếng nào trong quấc ngữ không dấu hay là dấu huyền thì kể là vận<br />

bình, như: ba bà, năm người, v.v. Lại tiếng nào không dấu thì quen kêu bằng bình<br />

thượng; còn tiếng nào có dấu huyền thì kêu bằng bình hạ. Bình thượng, bình hạ cũng<br />

là bình thường chẳng hề gì; song có đôi khi cũng có lệ phải dùng bình nầy chẳng nên<br />

dùng bình kia, như sẽ thấy trong luật Vãn, làm <strong>thi</strong>.<br />

4. II. Vận trắc. Hễ tiếng nào có dấu nặng, dẫu ngã, dấu hỏi, dấu sắc thì kể là vận trắc<br />

hết, như: Bị bổ ngã xuống.<br />

Lại trắc cũng quen chia ta làm ba thứ:<br />

1. Trắc thượng <strong>thi</strong>nh là những trắc có dấu hỏi dấu ngã, như: cử mã.<br />

2. Trắc khứ <strong>thi</strong>nh là những trắc có dẫu nặng dấu sắc, như: đạo thánh.<br />

3. Trắc nhập <strong>thi</strong>nh là những tiếng ở cuối có chữ c, ch, p, t, như: học tập cách vật.<br />

Trắc nào cũng là trắc thường nõ hệ gì song chia ra làm nhiều thứ vậy để cho kẻ làm<br />

<strong>thi</strong> phú biết lựa trắc nọ, chọn trắc kia; kẻo có đôi khi trong một câu dùng nhiều lần<br />

một thứ trắc thì nghe không đặng xuôi. Còn trắc nhập <strong>thi</strong>nh thì có khác hai thứ trắc<br />

kia một điều, là nó cứ trắc hoài chẳng có lẽ hóa nên bình đặng, vì chưng nó phải có<br />

dấu nặng hay là dấu sắc luôn; còn hai trắc lia, nếu bỏ dấu hay là đổi qua dấu huyền<br />

thì hóa ra bình đặng, cho dầu khác nghĩa mặc lòng như: đạo thánh = đào thanh. Còn<br />

câu “Học tập cách vật thì phải chịu vậy mà thôi, hay là bất quá đỗi đặng: học tập cạch<br />

vất”.<br />

ĐIỀU THỨ II.<br />

CÁC VẬN HÒA NHAU THẾ NÀO.<br />

5. Có đôi khi kẻ mới biết làm vè vãn tròm trèm, mà chưa rõ về luật các vận hòa nhau,<br />

thoạt khi nghe một câu hai vận không hòa nhau cho mấy, thì ngờ là người ta đặt thất<br />

vận: song hẳn thật là tại mình chưa biết đủ luật mà chớ. Ví dụ câu (trong Kim Vân<br />

Kiều):<br />

Ngày xuân con én đưa thoi,<br />

Thiều quang chín chục đã ngoài sáu mươi.<br />

Trong câu ấy vận thoi với vận Ngoài nghe qua thì không xuôi với nhau cho mấy,<br />

song thật là một vận với nhau.<br />

6. Vận nay nên kể qua cho biết các vận hòa với nhau thể nào.<br />

1*. Vận bình hòa với vận bình dẫu bình thượng bình hạ cũng vậy; còn trắc thượng<br />

<strong>thi</strong>nh, khứ <strong>thi</strong>nh, thì hòa với nhau. Ví dụ: ba nhà, hai tiếng ấy hòa vận với nhau còn<br />

bảy lạy hãy náy, bốn tiếng ấy hòa vận với nhau.<br />

2*. Dẫu bình dẫu trắc muốn hòa một vận với nhau, thì phải nghe xuôi tai như nhau,<br />

hay là ít nữa là gần như nhau, như các khoản sẽ kể sau nầy:<br />

7. Khoản thứ 1. Các tiếng ở cuối có chữ a thì vào một vận với nhau hết thảy. Ví dụ:<br />

cha hòa qua nhà. Họa cả đã quá. Song các tiếng có cùng là ia,ua, ưa thì muốn vào vận<br />

a hay là vận chữ trước a cũng đặng. Ví dụ: kia thì hòa đặng với chia đã rồi; mà cũng<br />

hòa đặng với cha hay là chi.

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!