30.10.2015 Views

van chuong thi phu annam 1919+1923

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Ví dụ: đi chịu ơn trong, nghĩa là đi chịu phép Mình Thánh; kêu tên cực trọng, nghĩa<br />

là kêu tên Đức Chúa Giêsu. (kẻ ngoại nói): Đức thánh nói rằng, nghĩa là ông Khổng<br />

Tử nói rằng. Ở đâu cũng có hùng hào, Khổng Miêng, Lưu bị đây nào <strong>thi</strong>ếu chi?<br />

Nghĩa là đây cũng có những người mưu cơ tài cán như Khổng Miêng, Lưu Bị.<br />

28. 10. Catachrèse là cách mượn tiếng nọ dùng thế tiếng kia, vì không có tiếng chính<br />

mà nói.<br />

Ví dujL tàu bay, tàu vịt. Cỡi ngựa tàu bay. Đi cẳng cà khêu.<br />

29. 11. Harmonie là cách dùng tieengs nghe giọng như việc mình đang nói, các tiếng<br />

ấy thường là tiếng đôi như nhau.<br />

Ví dụ: súng bắn đùng đùng, pháo nổ lốp đốp,<br />

Trống đánh ầm ầm, mõ kêu lốc cốc.<br />

30. 12. Métaphore là cách dùng một tiếng nghĩa đen mà chỉ về nghĩa bóng.<br />

Ví dụ: Trong kinh hát khen Đ.C.Bà hằng ban ơn soi sáng cho người ta còn ở thế gian<br />

khốn khó nầy thì dùng Métaphore thể nầy:<br />

Sao bắc đẩu chói lòa,<br />

Soi đàng cho kẻ vượt qua biển hiểm.<br />

31. 13. Comparaison là cách nói so sánh, nên thường đặt tiếng như, dường, tợ, khác<br />

thể, chẳng khác thể v.v. trước phần sánh.<br />

Ví dụ: Người đời khác thể là hoa,<br />

Sớm mai mới nở, chiều ra lại tàn.<br />

Phải biết comparaison thì khác mestaphore, vì mestaphore sánh mà không có tiếng tơ,<br />

dường, v.v.<br />

Ví dụ: Mày tằm, mắt phụng đó là métaphore: nếu nói mày như con tằm, mắt như con<br />

phụng, đó là comparaison.<br />

Lời bảo. Muốn dùng comparaison hay là métaphorecho hay thì kiếm cho có sách có<br />

điển, hay là không điển mà xứng hạp thanh bai, chớ dùng những thứ thô hèn quê<br />

kệch; dẫu là vật hèn cũng phải tìm tiếng cho thanh lịch.<br />

Ví dụ nói: như loài con chó, thì nghe không được: song nói: như loài cẩu thú thì cũng<br />

một ý ấy mà nghe được.<br />

32. 14. Allégorie là nói bòng một truyện mà hiểu về truyện khác, như các ví dụ Đức<br />

Chúa Giêsu phán trong E<strong>van</strong>g thì là allégorie đó.<br />

Ví dụ: Đức Chúa Giêsu muốn nói về sự Chúa ra giảng đạo lành cho <strong>thi</strong>ên hạ, mà ma<br />

quỉ thừa cơ khi người ta bất cẩn, thì nó gieo đạo lạc đạo rối vào v.v. thì Người phán<br />

cách allégorie thể nầy: có người kia gieo giống tốt vào ruộng mình, song khi người ta<br />

ngủ thì kẻ nghịch thù chủ ruộng đến mà gieo cỏ lùng vào v.v.<br />

II. VỀ FIGURES DE PENSÉE.<br />

33. H. Có mấy figures de pensée?<br />

T. Cũng có nhiều thứ mà nhứt là những thứ nầy:

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!