30.10.2015 Views

van chuong thi phu annam 1919+1923

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Anh chính trị ngôi trời;<br />

Cấp tu chỉnh cân đai,<br />

Vào triều đàm quấc sự”.<br />

(Tuồng Sơn Hậu).<br />

Ví dụ 2. Quí mẫu viết:<br />

Bích Thiên Động chơn nhơn truyền văn học,<br />

Bạch Lãnh Sơn sĩ đạo giáo binh thơ:<br />

Chốn lều tranh mặc mẹ bơ thờ,<br />

Nơi biển thành khuyên con lặn lội.<br />

Thiên Long viết: Tưởng tới đà an một nổi,<br />

Nghĩ lại không tiện hai đàng,<br />

Mẹ sáu mươi lụm cụm chốn thảo trang,<br />

Con chí cả đua tranh đàng danh lợi, hay sao?<br />

Trong hai ví dụ trước nầy hai vế kế vận hòa nhau: chiến, biển và lội, nổi vì là một<br />

người nói hay là hai người nới với nhau.<br />

Khi người nầy vào, đoạn người kia xuất, thì chẳng buộc đặt tiếng hòa vận với chữ rốt<br />

vế trước. Ví dụ:<br />

Đào Thế Sĩ viết:<br />

“Bàn bạc còn lúng túng,<br />

Ác vàng đã cao trương,<br />

Chỉnh đai triều ngọc quyết.<br />

Vương viết:<br />

Thừa <strong>thi</strong>ên chính trị,<br />

Trẫm hiệu Tống Vương,<br />

Đức nhuần khắp bốn phương,<br />

Ơn hàm triêm trăm họ.<br />

(Tuống Lý Thiên Long).<br />

Trong ví dụ đó tiếng quyết với trị chẳng hòa vận, vì hai người nói mà chẳng phải nói<br />

với nhau.<br />

93. H. Phải làm đủ trọn cả vế bốn câu luôn chăng?<br />

T. Khi nói việc gì gấp gáp thì không cần đặt trọn cả vế,d đặt vài câu đã đủ.<br />

Ví dụ: “Khâm thừa ngọc sắc,<br />

Phụng mạng <strong>thi</strong> hành”.<br />

94. H. Phải đặt kiểu <strong>thi</strong> cú luôn chăng?

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!