05.05.2018 Views

GIÁO TRÌNH HÓA HỌC CÁC NGUYÊN TỐ KHÔNG CHUYỂN TIẾP VÀ CHUYỂN TIẾP - NGUYỄN HỮU KHÁNH HƯNG, HUỲNH THỊ KIỀU XUÂN

https://app.box.com/s/wosi3kzcandqq4f7uy3xf6s9c6of22l4

https://app.box.com/s/wosi3kzcandqq4f7uy3xf6s9c6of22l4

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

P<br />

2<br />

O<br />

5<br />

+ 3H<br />

2<br />

O → 2H + + 2H<br />

2<br />

PO<br />

4<br />

–<br />

CaO + H<br />

2<br />

O → Ca 2+ + 2OH –<br />

3. Độ phân cực lớn của nước cũng khiến cho nước thủy phân các muối cũng như các hợp chất cộng hóa<br />

trị phân cực.<br />

NH<br />

4<br />

Cl + H<br />

2<br />

O NH<br />

4<br />

OH + HCl<br />

TiCl<br />

4<br />

+ H<br />

2<br />

O Ti(OH)<br />

4<br />

+ 4HCl<br />

b. Tính oxi hóa-khử<br />

1. Từ giá trị thế oxi hóa-khử của hydrogen và oxygen:<br />

2H + + 2e – → H<br />

2<br />

↑ E 0 = ±0,000V<br />

O<br />

2<br />

↑ + 4H + + 4e – → 2H<br />

2<br />

O E 0 = +1,229V<br />

2. Ta thấy chỉ có các chất có thế oxi hóa E 0 nằm trong khoảng ±0,000 → +1,229V mới tồn tại bền vững<br />

trong dung dịch nước ở pH = 0.<br />

3. Các chất có E 0 lớn hơn +1,229V hay nhỏ hơn ±0,000 sẽ oxi hóa-khử nước.<br />

4. Lưu ý là hai giá trị trên sẽ thay đổi khi pH của nước thay đổi.<br />

pH 0 7 14<br />

E 0 H+/H2<br />

±0,000 −0,414 −0,828<br />

E 0 O2/H2O<br />

+1,229 +0,815 +0,401<br />

c. Tính tạo phức<br />

1. Nước có đôi điện tử tự do trên oxygen có khả năng cho nên là ligand tạo phức aquo và được gọi là sự<br />

hydrat hóa.<br />

2. Độ bền của phức aquo sẽ phụ thuộc vào khả năng nhận đôi điện tử của cation.<br />

3. Nói chung, cation có tác dụng phân cực càng mạnh thì phức càng bền.<br />

4. Nếu phức aquo bền thì khi kết tinh phức aquo này sẽ đi vào mạng tinh thể tạo thành tinh thể hydrat.<br />

Ví dụ: FeCl<br />

3<br />

.6H<br />

2<br />

O, MgCl<br />

2<br />

.6H<br />

2<br />

O,…<br />

5. Trong tinh thể cũng có thể có nước đóng vai trò cầu nối chứ không chỉ là nước hydrat.<br />

Ví dụ: FeSO<br />

4<br />

.7H<br />

2<br />

O, CuSO<br />

4<br />

.5H<br />

2<br />

O,…<br />

Trong mỗi muối trên, có một phân tử nước đóng vai trò cầu nối thay vì chỉ là phối tử của ion Fe 2+ hay<br />

Cu 2+ .<br />

101

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!