05.05.2018 Views

GIÁO TRÌNH HÓA HỌC CÁC NGUYÊN TỐ KHÔNG CHUYỂN TIẾP VÀ CHUYỂN TIẾP - NGUYỄN HỮU KHÁNH HƯNG, HUỲNH THỊ KIỀU XUÂN

https://app.box.com/s/wosi3kzcandqq4f7uy3xf6s9c6of22l4

https://app.box.com/s/wosi3kzcandqq4f7uy3xf6s9c6of22l4

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Arrhenius<br />

Không còn sử dụng<br />

Chất phân ly trong<br />

nước cho ion H +<br />

HCl,<br />

CH<br />

3<br />

COOH,…<br />

Chất phân ly trong<br />

nước cho ion OH −<br />

NaOH NH<br />

4<br />

OH,…<br />

Bronsted<br />

Phản ứng trung<br />

hòa và thủy phân<br />

Tiểu phân cho ion HCl, CH COOH<br />

H + 3<br />

+ –<br />

NH , HSO4 ,…<br />

4<br />

Tiểu phân nhận NaOH, NH OH<br />

ion H + 4<br />

NH<br />

3 , HS–<br />

H<br />

2<br />

N–NH<br />

3<br />

+<br />

,…<br />

Lewis<br />

Phản ứng tạo phức<br />

Tiểu phân nhận đôi<br />

điện tử tự do<br />

H + , NH4<br />

+<br />

, HSO4<br />

–<br />

BF<br />

3<br />

,…<br />

Tiểu phân cho đôi<br />

điện tử tự do<br />

OH – , NH3<br />

, F– …<br />

Ubanovish<br />

Phản ứng pha rắn<br />

Tiểu phân tạo<br />

thành anion<br />

SO<br />

3 , BF ,… Tiểu phân tạo<br />

3<br />

thành cation<br />

3. Định nghĩa Arrhenius không hoàn chỉnh nên rất ít khi được sử dụng.<br />

K<br />

2<br />

O, KF,…<br />

4. Định nghĩa Bronsted có tính định lượng cao nhất được sử dụng chủ yếu cho phản ứng trung hòa và<br />

phản ứng thủy phân trong môi trường nước.<br />

5. Định nghĩa Lewis được sử dụng chủ yếu cho phản ứng tạo phức.<br />

6. Định nghĩa Ubanovish được sử dụng chủ yếu cho phản ứng pha rắn.<br />

3.2. Cường độ của acid-baz<br />

1. Acid và baz tham gia phản ứng có cường độ càng mạnh thì cân bằng phản ứng càng chuyển sang<br />

phải.<br />

2. Độ mạnh của một acid-baz còn phụ thuộc vào môi trường chứa acid-baz đó.<br />

Ví dụ: H<br />

2<br />

SO<br />

4<br />

là acid mạnh trong dung môi nước nhưng lại là acid yếu trong acid acetic.<br />

3. Không có một thước đo vạn năng để đánh giá độ mạnh của các acid-baz.<br />

4. Cho đến nay, người ta chỉ xây dựng hoàn chỉnh được thang đo cường độ acid-baz thông qua các<br />

hằng số K<br />

a<br />

và K<br />

b<br />

của các acid-baz Bronsted trong nước mà thôi.<br />

5. Độ mạnh của các acid-baz có thể được biểu diễn bằng ΔG hay K<br />

a<br />

, K<br />

b<br />

trong phản ứng trung hòa, T<br />

trong phản ứng kết tủa, K<br />

pl<br />

trong tạo phức.<br />

6. Trong nhiều trường hợp, người ta chỉ cần so sánh tính chất acid-baz một cách bán định lượng (mạnh<br />

hơn hay yếu hơn) để dự đoán khả năng phản ứng.<br />

7. Lúc đó, chỉ cần suy đoán cường độ của acid dựa trên:<br />

• Độ bền và độ phân cực của liên kết X–H của các hydracid không chứa oxygen H<br />

n<br />

X.<br />

• Độ phân cực của liên kết O–H của các oxihydroxid có chứa oxygen MO<br />

a<br />

(OH)<br />

b<br />

.<br />

8. Cường độ baz của một chất sẽ được suy đoán từ cường độ acid của chất đó, được suy luận từ ý 7<br />

vừa nêu trên, theo nguyên tắc:<br />

• Một chất có tính acid mạnh sẽ có tính baz yếu.<br />

• Một chất có tính acid yếu sẽ có tính baz mạnh, ngược lại.<br />

9. Như vậy, chúng ta đã đơn giản hóa được quá trình suy đoán:<br />

37

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!