05.05.2018 Views

GIÁO TRÌNH HÓA HỌC CÁC NGUYÊN TỐ KHÔNG CHUYỂN TIẾP VÀ CHUYỂN TIẾP - NGUYỄN HỮU KHÁNH HƯNG, HUỲNH THỊ KIỀU XUÂN

https://app.box.com/s/wosi3kzcandqq4f7uy3xf6s9c6of22l4

https://app.box.com/s/wosi3kzcandqq4f7uy3xf6s9c6of22l4

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

9.3.4. Ứng dụng<br />

1. Fluor Sử dụng để tổng hợp polymer, thủy tinh, làm chất oxi hóa,…<br />

2. Clor Sử dụng để điều chế các dẫn xuất clor, chất tẩy trắng, chất khử trùng,…<br />

3. Brom và iod Sử dụng trong công nghiệp dược, thuốc nhuộm, điện ảnh, phân tích,…<br />

9.4. Các hợp chất của các halogen<br />

9.4.1. Các hydracid HX và các dẫn xuất của chúng<br />

1. Các hydracid của các halogen là HF, HCl, HBr và HI.<br />

a. Tính oxi hóa-khử<br />

1. Trong các hợp chất hydracid và dẫn xuất, X có số oxi hóa 1 nhỏ nhất nên chỉ có tính khử.<br />

2. Khi đi từ trên xuống dưới, tính khử tăng dần.<br />

b. Tính tạo phức<br />

1. Do liên kết trong phức chất là liên kết cộng hóa trị–cho nhận nên độ bền của liên kết phụ<br />

thuộc vào các yếu tố:<br />

a. Mức độ đồng năng của các vân đạo liên kết<br />

b. Thể tích xen phủ của các vân đạo liên kết<br />

c. Mật độ của điện tử tham gia liên kết<br />

2. Khi đi từ trên xuống dưới, các halogenur có:<br />

a. Bán kính tăng dần r<br />

a.Thể tích xen phủ tăng<br />

Xenphủ<br />

c. Mật độ điện tử giảm mạnh Mậtđộ<br />

d. Khả năng tạo phức kém bền dần.<br />

Do đó, fluorur và clorur thường là ligand tạo phức bền, còn bromur và iodur thường<br />

tạo phức kém bền.<br />

Fluorur có bán kính nhỏ nên dễ tạo hợp chất với số phối trí lớn.<br />

9.4.1.1. Các hydracid HX<br />

1. Các dữ liệu quan trọng về các hydracid:<br />

Tính chất HF HCl HBr HI<br />

pK a 3,17 3 7 10<br />

r 1,33 1,81 1,96 2,20<br />

d X X 0,92 1,28 1,41 1,60<br />

E H X kJ/mol 565 431 364 297<br />

T nc 0 C 83 114,2 88 50,8<br />

T s 0 C 19,5 84,9 66,7 35,3<br />

2. Do ion hydro có tác dụng phân cực vô cùng lớn nên liên kết X H có bản chất cộng hóa trị<br />

phân cực tạo điều kiện phóng thích H + . Vì vậy, các hydracid có tính acid.<br />

3. Khi đi từ trên xuống dưới trong phân nhóm:<br />

Độ âm điện giảm chậm hơn so với bán kính tăng nhanh hơn.<br />

Vì vậy, liên kết X–H có độ phân cực giảm chậm hơn so với độ bền giảm nhanh hơn.<br />

108

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!