05.05.2018 Views

GIÁO TRÌNH HÓA HỌC CÁC NGUYÊN TỐ KHÔNG CHUYỂN TIẾP VÀ CHUYỂN TIẾP - NGUYỄN HỮU KHÁNH HƯNG, HUỲNH THỊ KIỀU XUÂN

https://app.box.com/s/wosi3kzcandqq4f7uy3xf6s9c6of22l4

https://app.box.com/s/wosi3kzcandqq4f7uy3xf6s9c6of22l4

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

a. Δ ≤ 0,6 Liên kết là cộng hóa trị không phân cực hay liên kết cộng hóa trị.<br />

b. 0,6< Δ < 2,2 Liên kết là cộng hóa trị phân cực.<br />

1.4.3. Các tính chất của liên kết cộng hóa trị<br />

1. Sự xen phủ của một số lượng hữu hạn các vân đạo hóa trị định hướng trong không gian khiến cho liên<br />

kết cộng hóa trị có hai tính chất chính là định hướng và bão hòa.<br />

2. Tính định hướng khiến cho liên kết cộng hóa trị tạo thành các góc liên kết có giá trị xác định đối với<br />

mỗi phân tử.<br />

3. Tính bão hòa làm cho các nguyên tử trong phân tử thường có số phối trí thấp: 6, 4 và 3.<br />

4. Liên kết cộng hóa trị thường được biểu diễn bằng các vạch nối tạo thành các góc xác định giữa các<br />

nguyên tử liên kết trực tiếp với nhau.<br />

1.4.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền của liên kết cộng hóa trị<br />

1. Độ bền của liên kết cộng hóa trị thay đổi từ thấp đến cao.<br />

2. Ba yếu tố chính ảnh hưởng đến độ bền của liên kết cộng hóa trị là:<br />

a. Yếu tố đồng mức năng lượng của 2 vân đạo liên kết Đồng năng<br />

b. Yếu tố thể tích xen phủ của 2 vân đạo liên kết Xen phủ<br />

c. Yếu tố mật độ điện tử trong vùng xen phủ Mật độ<br />

3. Thể tích xen phủ càng lớn và mật độ điện tử trong vùng xen phủ càng cao thì sự xen phủ càng có hiệu<br />

quả và độ bền của liên kết cộng hóa trị càng cao.<br />

4. Thực tế, độ bền của liên kết cộng hóa trị càng cao khi các yếu tố ảnh hưởng như sau:<br />

a. Hai vân đạo liên kết có mức năng lượng càng gần nhau Đồng năng cao ≡<br />

b. Thể tích xen phủ của 2 vân đạo liên kết càng lớn Xen phủ lớn ↑<br />

c. Mật độ điện tử trong vùng xen phủ càng cao Mật độ cao ↑<br />

5. Yếu tố mật độ điện tử là yếu tố quyết định nhất đến độ bền của liên kết cộng hóa trị.<br />

6. Một cách trực quan, điện tử liên kết tích điện âm như keo gắn liền hai hạt nhân tích điện dương lại với<br />

nhau. Độ kết dính của keo tăng lên khi hàm lượng chất kết dính tăng (mật độ điện tử tăng) chứ<br />

không phải do lượng dung môi nhiều (thể tích xen phủ tăng).<br />

7. Hệ quả là các nguyên tố thuộc chu kỳ hai có bán kính nhỏ và mật độ điện tử lớn như C, N, O và H tạo<br />

thành liên kết cộng hóa trị có độ bền cao trong các hợp chất hữu cơ.<br />

1.4.5. Liên kết cộng hóa trị σ, π và δ<br />

1. Căn cứ vào tính đối xứng của MO liên kết mà người ta phân liên kết cộng hóa trị thành các loại liên<br />

kết σ, π và δ.<br />

11

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!