05.05.2018 Views

GIÁO TRÌNH HÓA HỌC CÁC NGUYÊN TỐ KHÔNG CHUYỂN TIẾP VÀ CHUYỂN TIẾP - NGUYỄN HỮU KHÁNH HƯNG, HUỲNH THỊ KIỀU XUÂN

https://app.box.com/s/wosi3kzcandqq4f7uy3xf6s9c6of22l4

https://app.box.com/s/wosi3kzcandqq4f7uy3xf6s9c6of22l4

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

• Tính acid-baz của các chất<br />

• Khả năng phản ứng acid-baz giữa các chất<br />

3.3. Phân loại acid-baz vô cơ theo bản chất hóa học<br />

1. Có thể phân tất cả các acid-baz thành 2 loại chính: Acid-baz Dẫn xuất Thế Muối<br />

-1 -1 -1<br />

• Hydracid H<br />

n<br />

X và các dẫn xuất. Ví dụ: HCl BrCl NaCl<br />

• Oxihydroxid MO<br />

a<br />

(OH)<br />

b<br />

và các dẫn xuất. Ví dụ: HClO<br />

3<br />

+5 +5 +5<br />

ClO 2 F NaClO 3<br />

2. Sự khác biệt rõ ràng để phân biệt hydracid với oxihydroxid là X trong các hydracid H<br />

n<br />

X có số oxi hóa<br />

âm còn M trong các oxihydroxid MO<br />

a<br />

(OH)<br />

b<br />

có số oxi hóa dương.<br />

Ví dụ: Hydracid H<br />

2<br />

S và dẫn xuất muối Na<br />

2<br />

S có S ở số oxi hóa –2.<br />

Oxihydroxid H<br />

2<br />

SO<br />

4<br />

và dẫn xuất thế SO Cl có S ở số oxi hóa +6.<br />

2 2<br />

3. Do nước là hợp chất trung tính về mặt acid-baz nên khi thêm hay bớt nước thì xem như tính acid-baz<br />

của hợp chất không thay đổi nếu sự biến đổi cấu trúc của chất do sự thêm–bớt nước này không ảnh<br />

hưởng đến tính acid-baz.<br />

Ví dụ: SO<br />

3<br />

là anhydrid có tính acid giống H<br />

2<br />

SO<br />

4<br />

không phụ thuộc cấu trúc.<br />

Khi thêm 2H<br />

2<br />

O vào HIO<br />

4<br />

(giả định) tạo thành H<br />

5<br />

IO<br />

6<br />

thì do sự biến đổi từ cấu trúc giả định của HIO<br />

4<br />

với 3 O liên kết đôi với I thành cấu trúc thật của H<br />

5<br />

IO<br />

6<br />

chỉ có 1 O liên kết đôi với I khiến<br />

cho H<br />

5<br />

IO<br />

6<br />

có tính acid yếu hẵn đi.<br />

3.3.1. Các hydracid, các dẫn xuất thế và muối của chúng<br />

1. Các hydracid có công thức tổng quát là H<br />

n<br />

X trong đó X phân cực âm.<br />

Ví dụ:<br />

H<br />

3<br />

P, H<br />

2<br />

S, HCl<br />

HF, HCl, HBr, HI<br />

2. Khi thay H của hydracid bằng các nhóm hay nguyên tố âm điện khác (có độ âm điện lớn hơn H và nhỏ<br />

hơn X) thì ta có các dẫn xuất thế gọi tắt là các dẫn xuất của hydracid.<br />

Ví dụ:<br />

Khi thay 1 H bằng 1 Br trong HCl thì ta có dẫn xuất thế BrCl.<br />

Rõ ràng: • BrCl là dẫn xuất thế của hydracid HCl với Cl ở số oxi hóa –1.<br />

• ClF 3 là dẫn xuất thế của oxihydroxid HClO3với Cl ở số oxi hóa +3.<br />

3. Khi thay H của hydracid bằng các nhóm hay nguyên tố dương điện khác (có độ âm điện nhỏ hơn H) thì<br />

ta có các dẫn xuất muối được gọi tắt là các muối của hydracid.<br />

Ví dụ:<br />

Khi thay 1 H bằng 1 Na trong HCl thì ta có dẫn xuất muối NaCl.<br />

3.3.2. Các oxihydroxid, các dẫn xuất thế và muối của chúng<br />

1. Các oxihydroxid có công thức tổng quát là MO<br />

a<br />

(OH)<br />

b<br />

trong đó M phân cực dương.<br />

38

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!