05.05.2018 Views

GIÁO TRÌNH HÓA HỌC CÁC NGUYÊN TỐ KHÔNG CHUYỂN TIẾP VÀ CHUYỂN TIẾP - NGUYỄN HỮU KHÁNH HƯNG, HUỲNH THỊ KIỀU XUÂN

https://app.box.com/s/wosi3kzcandqq4f7uy3xf6s9c6of22l4

https://app.box.com/s/wosi3kzcandqq4f7uy3xf6s9c6of22l4

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

3.6. Phản ứng thủy phân<br />

1. Các chất có liên kết phân cực khi hòa tan trong nước có thể kết hợp với phần phân cực dương H δ+<br />

và/hay phần phân cực âm OH δ– của nước nên làm phân ly nước.<br />

Ví dụ: Zn 2+ •••H +δ –OH −δ ⇌[Zn–OH] + + H +<br />

H<br />

3<br />

N••• H + - OH −δ ⇌ [H<br />

3<br />

N–H] + + OH –<br />

2. Sự phân ly nước như vậy được gọi là sự thủy phân.<br />

3. Quá trình thủy phân thường có K nhỏ, cân bằng chủ yếu chuyển dịch theo chiều nghịch nhưng các ion<br />

H + hay OH − do nước phân ly ra cũng đủ làm thay đổi pH của dung dịch.<br />

4. Để chống lại sự thủy phân, nhất là đối với các cation kim loại, người ta thường thêm acid hay baz (H +<br />

hay OH − ) vào hệ để cân bằng chuyển theo chiều ngược lại.<br />

3.6.1. Sự thủy phân của các cation<br />

1. Người ta quy ước độ mạnh của baz như sau:<br />

10 −1 ≤ K<br />

b<br />

pK<br />

b<br />

< 1 baz mạnh<br />

10 −5 < K<br />

b<br />

< 10 −1 1 < pK<br />

b<br />

< 5 baz trung bình<br />

10 −9 < K<br />

b<br />

< 10 −5 5 < pK<br />

b<br />

< 9 baz yếu<br />

K<br />

b<br />

< 10 −9 9 < pK<br />

b<br />

baz rất yếu<br />

2. Các cation như K + , Na + ,… là gốc của các baz mạnh NaOH, KOH,… nên các cation này có tính acid rất<br />

yếu. Chúng không kết hợp với OH – nên sẽ không thủy phân.<br />

3. Các cation như NH<br />

4<br />

+<br />

, Fe<br />

2+<br />

,… là gốc của các baz trung bình hay yếu NH4 OH, Fe(OH)<br />

2<br />

,… nên các<br />

cation này có tính acid yếu hay trung bình sẽ kết hợp với OH – và thủy phân.<br />

4. Vậy, khả năng thủy phân của một cation được xác định thông qua tính acid-baz của baz chứa cation<br />

đó. Baz càng mạnh thì cation thủy phân càng yếu, và ngược lại. Ví dụ:<br />

• NaOH và KOH là các baz mạnh nên các cation Na + và K + không thủy phân.<br />

• LiOH, Be(OH)<br />

2<br />

, Mg(OH)<br />

2<br />

và Zn(OH)<br />

2<br />

là các baz trung bình hay yếu nên các cation Li + , Be 2+ Mg 2+ và<br />

Zn 2+ thủy phân.<br />

• Fe(OH)<br />

3<br />

và Al(OH)<br />

3<br />

là các baz rất yếu nên các cation Fe 3+ và Al 3+ thủy phân mạnh.<br />

3.6.2. Sự thủy phân của các anion<br />

1. Người ta quy ước độ mạnh của acid như sau:<br />

10 −1 ≤ K<br />

a<br />

pK < 1<br />

a<br />

acid mạnh<br />

10 −5 < K < 10 −1<br />

a<br />

1 < pK < 5<br />

a<br />

acid trung bình<br />

10 −9 < K < 10 −5<br />

a<br />

5 < pK < 9<br />

a<br />

acid yếu<br />

50

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!