05.05.2018 Views

GIÁO TRÌNH HÓA HỌC CÁC NGUYÊN TỐ KHÔNG CHUYỂN TIẾP VÀ CHUYỂN TIẾP - NGUYỄN HỮU KHÁNH HƯNG, HUỲNH THỊ KIỀU XUÂN

https://app.box.com/s/wosi3kzcandqq4f7uy3xf6s9c6of22l4

https://app.box.com/s/wosi3kzcandqq4f7uy3xf6s9c6of22l4

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Ví dụ:<br />

BCl<br />

3<br />

+ 3H<br />

2<br />

O → H<br />

3<br />

BO<br />

3<br />

+ 3HCl<br />

SiF<br />

4<br />

+ 4H<br />

2<br />

O → H<br />

4<br />

SiO<br />

4<br />

+ 4HF<br />

TiCl<br />

4<br />

+ 4H<br />

2<br />

O → H<br />

4<br />

TiO<br />

4<br />

+ 4HCl<br />

6. Năng lượng tỏa ra do sự tạo thành các sản phẩm oxihydroxid ít phân ly và sự hydrat hóa ion hydro<br />

(phân ly từ hydracid) khá lớn nên bù được năng lượng cần nhận vào để cắt đứt các liên kết của hợp<br />

chất cộng hóa trị và nước ban đầu.<br />

7. Đối với các hợp chất phức tạp hơn, ví dụ như SF<br />

6<br />

, có thể viết phương trình thủy phân với sản phẩm<br />

giả định là H<br />

6<br />

SO<br />

6<br />

rồi mới dựa vào cấu trúc của chất đã biết để hiệu chỉnh lại sản phẩm cuối cùng là<br />

H<br />

2<br />

SO<br />

4<br />

.<br />

Kết quả: SF + 4H O H SO + 6HF<br />

6 2 2 4<br />

8. Quá trình thủy phân thường đi kèm với quá trình polimer hóa tạo ra các phức đa nhân bằng cách hình<br />

thành các cầu nối –OH–, –O–, –NH<br />

2<br />

–,… với sự tách bớt nước của các oxihydroxid.<br />

9. Ví dụ: Xét phản ứng thủy phân của TiCl<br />

4<br />

:<br />

TiCl<br />

4<br />

+ 4H<br />

2<br />

O → H<br />

4<br />

TiO<br />

4<br />

+ 4HCl<br />

Phản ứng polimer hóa tiếp tục xảy ra với sự tách nước (phản ứng trùng ngưng):<br />

2H<br />

4<br />

TiO<br />

4<br />

→ H<br />

6<br />

TiO<br />

7<br />

+ H<br />

2<br />

O<br />

Mô hình: H<br />

3<br />

O<br />

3<br />

TiOH + HOTiO<br />

3<br />

H<br />

3<br />

→ H<br />

3<br />

O<br />

3<br />

Ti–O–TiO<br />

3<br />

H<br />

3<br />

+ H<br />

2<br />

O<br />

Phản ứng polimer hóa này thường diễn ra càng nhanh khi nhiệt độ polimer hóa càng cao và càng<br />

nhiều khi thời gian polimer hóa càng dài:<br />

Sản phẩm cuối cùng:<br />

nH<br />

4<br />

TiO<br />

4<br />

→ nTiO<br />

2<br />

.x H<br />

2<br />

O + (n–x)H<br />

2<br />

O<br />

Mô hình:<br />

n/2[H<br />

3<br />

O<br />

3<br />

TiOH + HOTiO<br />

3<br />

H<br />

3<br />

] → nTiO<br />

2<br />

.xH<br />

2<br />

O + (n–x)H<br />

2<br />

O<br />

3.7. Phản ứng trao đổi<br />

1. Phản ứng trao đổi sẽ xảy ra theo chiều tạo thành các chất ít phân ly, bay hơi, ít tan hay ít tan hơn làm<br />

giảm năng lượng của hệ.<br />

2. Chiều của phản ứng kết tủa được xác định theo hằng số cân bằng K của phản ứng.<br />

3. Hằng số cân bằng K của phản ứng kết tủa được tính từ tích số tan T của chất ít tan.<br />

52

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!