05.05.2018 Views

GIÁO TRÌNH HÓA HỌC CÁC NGUYÊN TỐ KHÔNG CHUYỂN TIẾP VÀ CHUYỂN TIẾP - NGUYỄN HỮU KHÁNH HƯNG, HUỲNH THỊ KIỀU XUÂN

https://app.box.com/s/wosi3kzcandqq4f7uy3xf6s9c6of22l4

https://app.box.com/s/wosi3kzcandqq4f7uy3xf6s9c6of22l4

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

3. Trong ví dụ trên, ta nhận thấy khi chất khử Fe 2+ cho 1 điện tử thành Fe 3+ thì Fe 3+ lại là chất oxi hóa tạo<br />

thành một cặp chất oxi hóa khử liên hợp:<br />

Ox + ne – ⇌ Kh<br />

4. Tổng quát hóa quá trình khử của chất 1 và quá trình oxi hóa của chất 2:<br />

Ox<br />

1<br />

+ n<br />

1<br />

e – ⇌ Kh<br />

1<br />

Kh<br />

2<br />

– n<br />

2<br />

e – ⇌ Ox<br />

2<br />

5. Người ta còn gọi mỗi quá trình này là một bán phản ứng oxi hóa khử.<br />

6. Do số điện tử trao đổi của 2 quá trình trong phản ứng oxi hóa khử phải bằng nhau nên phản ứng oxi<br />

hóa khử được biểu diễn bằng phương trình tổng quát:<br />

n<br />

2<br />

× Ox<br />

1<br />

+ n<br />

1<br />

e – ⇌Kh<br />

1<br />

n<br />

1<br />

× Kh<br />

2<br />

– n<br />

2<br />

e – ⇌Ox<br />

2<br />

n<br />

2<br />

Ox<br />

1<br />

+ n<br />

1<br />

Kh<br />

2<br />

→ n<br />

1<br />

Ox<br />

2<br />

+ n<br />

2<br />

Kh<br />

1<br />

7. Nếu trong các tác chất có thể xảy ra nhiều loại phản ứng đồng thời như oxi hóa-khử, trung hòa, tạo<br />

phức,… thì thông thường phản ứng oxi hóa-khử ưu tiên xảy ra trước.<br />

Ví dụ:<br />

3Fe(OH)<br />

2<br />

+ 10HNO<br />

3<br />

→ 3Fe(NO<br />

3<br />

)<br />

3<br />

+ NO + 8H<br />

2<br />

O<br />

4.3. Cân bằng phương trình phản ứng oxi hóa khử<br />

Khi xét một phương trình phản ứng hóa học, chúng ta cần tiến hành 12 bước sau:<br />

1. Xác định số oxi hóa của các nguyên tử.<br />

2. Xác định phân nhóm và chu kỳ của các nguyên tử đó.<br />

3. Từ đó suy ra tính oxi hóa-khử của các tác chất.<br />

4. Xác định tính acid-baz, tạo phức, kết tủa,… của các tiểu phân.<br />

5. Nếu các tác chất có số oxi hóa bền thì phản ứng nếu có chỉ đơn thuần là phản ứng acid-baz: trung<br />

hòa, thủy phân, tạo phức, kết tủa,…<br />

6. Nếu 2 tác chất có số oxi hóa-khử không bền thì phản ứng là phản ứng oxi hóa-khử.<br />

7. Đồng thời, nếu có các phản ứng tạo phức, kết tủa,… xảy ra thì các phản ứng phụ này sẽ có ảnh<br />

hưởng đến chiều và cân bằng của phản ứng oxi hóa-khử.<br />

8. Xác định môi trường phản ứng để xác định dạng của sản phẩm.<br />

a. Trong môi trường acid, H + dùng để cân bằng phương trình được lấy từ H + của môi trường, O 2−<br />

được lấy từ H<br />

2<br />

O.<br />

b. Trong môi trường baz, H + dùng để cân bằng phương trình được lấy từ H<br />

2<br />

O, O 2− được lấy từ OH −<br />

của môi trường.<br />

9. Viết hai bán phương trình phản ứng oxi hóa-khử.<br />

10. Cân bằng điện tử trao đổi của hai bán phản ứng bằng hệ số trao đổi.<br />

a. Khi tác chất đồng thời đóng vai trò oxi hóa-khử và môi trường thì phải đặt hệ số chính tại chất có<br />

sự thay đổi số oxi hóa.<br />

61

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!