05.05.2018 Views

GIÁO TRÌNH HÓA HỌC CÁC NGUYÊN TỐ KHÔNG CHUYỂN TIẾP VÀ CHUYỂN TIẾP - NGUYỄN HỮU KHÁNH HƯNG, HUỲNH THỊ KIỀU XUÂN

https://app.box.com/s/wosi3kzcandqq4f7uy3xf6s9c6of22l4

https://app.box.com/s/wosi3kzcandqq4f7uy3xf6s9c6of22l4

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

d. Số oxi hóa của các nguyên tố f<br />

1. Các nguyên tố f thường có cấu trúc điện tử (n–2)f 1–14 (n–1)d 0–1 ns 2 nên chúng có số oxi hóa đặc trưng là<br />

+3.<br />

2. Một số nguyên tố f có số oxi hóa +2 hay +4 bền nếu số oxi hóa này làm cho cấu trúc điện tử đạt được<br />

trạng thái bão hòa hay bán bão hòa.<br />

4.1.5. Nhận xét<br />

1. Tổng quát, mỗi nguyên tố có một bộ các số oxi hóa đặc trưng cho nguyên tố đó.<br />

2. Trong bộ đó, có các số oxi hóa bền, không bền, thông thường và dị thường.<br />

3. Ví dụ: N có các số oxi hóa +5, +4, +3, +2, +1, 0, –1, –2 và –3. Trong đó:<br />

Số oxi hóa Thông thường Dị thường<br />

Bền và Không bền +5 +3 +1 0 –1–3 +4 +2 –2<br />

Hợp chất tương ứng NaNO<br />

3<br />

NaNO<br />

2<br />

N<br />

2<br />

O N<br />

2<br />

NH<br />

2<br />

OH NH<br />

3<br />

NO<br />

2<br />

NO H<br />

4<br />

N<br />

2<br />

4. Số oxi hóa bền phụ thuộc vào (1) Cấu trúc điện tử và (2) Năng lượng của các điện tử cũng như (3)<br />

Năng lượng cần thiết để kích thích điện tử và (4) Năng lượng tỏa ra khi hình thành liên kết hóa học<br />

với các nguyên tố khác.<br />

5. Nếu năng lượng tỏa ra khi hình thành các liên kết mới bù được năng lượng cần thiết để cắt đứt các<br />

liên kết cũ thì trạng thái oxi hóa đó sẽ ổn định.<br />

6. Chính vì vậy mà các số oxi hóa cao thường được hình thành khi các nguyên tố kết hợp với các<br />

nguyên tố có độ âm điện rất cao như oxygen và các halogen.<br />

7. Từ các số oxi hóa bền dự đoán được từ các phần trên, ta có thể dễ dàng suy đoán tính oxi hóa-khử<br />

của các chất.<br />

4.2. Phản ứng oxi hóa-khử<br />

1. Phản ứng oxi hóa-khử là phản ứng xảy ra có kèm theo sự thay đổi số oxi hóa của các nguyên tử trong<br />

các tác chất và sản phẩm.<br />

0 +2 +3 -1<br />

Ví dụ: Cl 2 + 2FeCl 2 → 2FeCl 3<br />

↓<br />

↓<br />

Chất oxi hóa<br />

Chất khử<br />

2. Mọi phản ứng oxi hóa khử đều bao gồm 2 quá trình:<br />

a. Quá trình nhận điện tử - quá trình khử với chất nhận điện tử được gọi là chất oxi hóa.<br />

0 1<br />

Ví dụ: Cl 2 + 2e → 2Cl<br />

b. Quá trình cho điện tử - quá trình oxi hóa với chất cho điện tử được gọi là chất khử.<br />

+2 +3<br />

Ví dụ: Fe - e → Fe<br />

60

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!