05.05.2018 Views

GIÁO TRÌNH HÓA HỌC CÁC NGUYÊN TỐ KHÔNG CHUYỂN TIẾP VÀ CHUYỂN TIẾP - NGUYỄN HỮU KHÁNH HƯNG, HUỲNH THỊ KIỀU XUÂN

https://app.box.com/s/wosi3kzcandqq4f7uy3xf6s9c6of22l4

https://app.box.com/s/wosi3kzcandqq4f7uy3xf6s9c6of22l4

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

ΔE 0 = 2,26 – 0,56 = 1,70 (V)> 0<br />

b. MnO bền trong môi trường acid do:<br />

2<br />

ΔE 0 = 0,95 – 2,26 = –1,31 (V)< 0<br />

c. Mn 3+ sẽ tự oxi hóa-khử trong môi trường acid để tạo thành MnO và Mn 2+ do:<br />

2<br />

ΔE 0 = 1,51 – 0,95 = 0,56 (V) > 0<br />

4.7. Hằng số cân bằng của phản ứng oxi hóa-khử<br />

1. Xét một phản ứng oxi hóa-khử có dạng tổng quát bao gồm hai bán phản ứng của hai cặp oxi hóa-khử<br />

sau:<br />

Ox<br />

1<br />

+ n<br />

1<br />

e = Kh<br />

1<br />

Ox<br />

2<br />

+ n<br />

2<br />

e = Kh<br />

2<br />

4.7.1. Trường hợp 1: n 1 ≠ n 2<br />

1. Trường hợp thông thường, n<br />

1<br />

≠ n<br />

2<br />

, phản ứng trong điều kiện tiêu chuẩn có dạng:<br />

n<br />

2<br />

Ox<br />

1<br />

+ n<br />

1<br />

Kh<br />

2<br />

→ n<br />

1<br />

Ox<br />

2<br />

+ n<br />

2<br />

Kh<br />

1<br />

với: ΔG = n ΔG − n ΔG<br />

2 1 1 2<br />

= (−n n FE ) − (−n n FE )<br />

2 1 1 1 2 2<br />

= −n n F(E − E )<br />

1 2 1 2<br />

2. Khi phản ứng đạt đến cân bằng, ta có ΔG = 0, nghĩa là:<br />

E − E = 0<br />

1 2<br />

hay E<br />

1<br />

= E<br />

2<br />

3. Như vậy, lúc cân bằng trong điều kiện tiêu chuẩn ta có:<br />

4. Thực hiện sự chuyển vế các số hạng, ta có:<br />

5. Nhân cả hai vế với n<br />

1<br />

n<br />

2<br />

rồi thực hiện các biến đổi toán học, ta có:<br />

6. Biểu thức trong ln chính là hằng số cân bằng của phản ứng:<br />

65

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!