05.05.2018 Views

GIÁO TRÌNH HÓA HỌC CÁC NGUYÊN TỐ KHÔNG CHUYỂN TIẾP VÀ CHUYỂN TIẾP - NGUYỄN HỮU KHÁNH HƯNG, HUỲNH THỊ KIỀU XUÂN

https://app.box.com/s/wosi3kzcandqq4f7uy3xf6s9c6of22l4

https://app.box.com/s/wosi3kzcandqq4f7uy3xf6s9c6of22l4

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Bảng 1.4 % tính ion của liên kết A + –B – theo chênh lệch độ âm điện Δ<br />

Δ % ion Δ % ion Δ % ion<br />

0,2 1 1,2 30 2,2 70<br />

0,4 4 1,4 39 2,4 76<br />

0,6 9 1,6 47 2,6 82<br />

0,8 15 1,8 55 2,8 86<br />

1,0 22 2,0 63 3,0 89<br />

3,2 92<br />

1.3.3. Các tính chất của liên kết ion<br />

1. Do bản chất của lực liên kết ion là lực điện ion có tính chất bất định hướng và bất bão hòa nên liên kết<br />

ion cũng có hai tính chất chính là bất định hướng và bất bão hòa.<br />

2. Tính bất định hướng khiến cho một ion hút các ion ngược dấu theo mọi phương là như nhau nên các<br />

ion có thể liên kết với các ion trái dấu theo bất kỳ phương nào.<br />

3. Tính bất bão hòa khiến cho một ion có xu hướng hút một số lượng tối đa các ion trái dấu, ngoại trừ<br />

hiệu ứng lập thể giới hạn lượng ion trái dấu có thể bao quanh ion đó.<br />

4. Hệ quả là sự phân bố trong không gian của các ion phụ thuộc chủ yếu vào bán kính và điện tích của<br />

các cation và anion. Các ion thường có số phối trí cao là 8, 6 hay 4.<br />

5. Các hợp chất ion tạo thành những hạt rắn bền bao gồm một số rất lớn các ion trái dấu sắp xếp một<br />

cách trật tự và tuần hoàn. Các hạt rắn này được gọi là các tinh thể ion.<br />

SPT: (a) 12 (b) 8 (c) 6 (d) 4 (e) 3 (f) 2<br />

Hình 1.4 Các số phối trí (SPT) thông thường<br />

1.3.4. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ bền của liên kết ion trong tinh thể<br />

1. Năng lượng liên kết A giữa một cation và một anion được tính theo tương tác tĩnh điện:<br />

(2.1)<br />

8

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!