05.05.2018 Views

GIÁO TRÌNH HÓA HỌC CÁC NGUYÊN TỐ KHÔNG CHUYỂN TIẾP VÀ CHUYỂN TIẾP - NGUYỄN HỮU KHÁNH HƯNG, HUỲNH THỊ KIỀU XUÂN

https://app.box.com/s/wosi3kzcandqq4f7uy3xf6s9c6of22l4

https://app.box.com/s/wosi3kzcandqq4f7uy3xf6s9c6of22l4

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

3. Tác dụng bị phân cực của anion càng mạnh thì đám mây điện tử hóa trị của anion càng bị dịch chuyển<br />

về phía cation nên liên kết có tính ion càng giảm và tính cộng hóa trị càng tăng.<br />

Ion → Ion–Cộng hóa trị → Cộng hóa trị phân cực<br />

⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→<br />

Tác dụng bị phân cực của anion<br />

1.8.2.2 Tác dụng bị phân cực của hợp phần phân cực âm<br />

1. Có thể mở rộng khái niệm tác dụng bị phân cực cho các hợp phần phân cực âm của các tiểu phân có<br />

liên kết mang bản chất cộng hóa trị phân cực như NH<br />

3<br />

, SO<br />

4<br />

2–<br />

,…..<br />

2. Hợp phần phân cực âm là một nguyên tử hay một nhóm nguyên tử tích điện âm như nguyên tửN(-3)<br />

2–<br />

trong phân tử NH 3, ligand O(-2) trong anion SO ,…<br />

4<br />

3. Tác dụng bị phân cực của hợp phần phân cực âm càng mạnh thì đôi điện tử liên kết càng bị dịch<br />

chuyển về phía hợp phần phân cực dương khiến cho liên kết có tính cộng hóa trị phân cực càng<br />

giảm và tính cộng hóa trị càng tăng.<br />

Cộng hóa trị phân cực → Cộng hóa trị<br />

⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→<br />

Tác dụng bị phân cực của hợp phần phân cực âm↑<br />

4. Hợp phần phân cực âm có tác dụng bị phân cực càng mạnh khi nó ở (1) Số oxi hóa càng thấp và (2)<br />

Bán kính r – càng lớn.<br />

a. SOXH ↓ b. r – ↑<br />

1.8.2.3 Tổng quát về tác dụng bị phân cực<br />

1. Tác dụng bị phân cực của anion hay hợp phần phân cực âm càng mạnh thì đôi điện tử liên kết càng bị<br />

dịch chuyển về phía cation hay hợp phần phân cực dương khiến cho liên kết có tính ion càng giảm<br />

và tính cộng hóa trị càng tăng.<br />

Ion → Ion–Cộng hóa trị → Cộng hóa trị phân cực → Cộng hóa trị<br />

⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→<br />

Tác dụng bị phân cực ↑<br />

2. Tác dụng bị phân cực của anion hay hợp phần phân cực âm càng mạnh khi:<br />

a. q – – SOXH ↓ b. r – ↑<br />

1.8.3. Phân biệt tác dụng phân cực của ion và độ phân cực của liên kết<br />

1. Cần phân biệt một cách rõ ràng 2 khái niệm tác dụng phân cực và độ phân cực.<br />

2. Hóa Vô cơ thường sử dụng khái niệm tác dụng phân cực và bị phân cực của ion để diễn tả khả năng<br />

kéo điện tử của các cation và bị kéo điện tử của các anion trong liên kết ion khiến cho liên kết ion<br />

mang một phần tính cộng hóa trị.<br />

27

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!