05.05.2018 Views

GIÁO TRÌNH HÓA HỌC CÁC NGUYÊN TỐ KHÔNG CHUYỂN TIẾP VÀ CHUYỂN TIẾP - NGUYỄN HỮU KHÁNH HƯNG, HUỲNH THỊ KIỀU XUÂN

https://app.box.com/s/wosi3kzcandqq4f7uy3xf6s9c6of22l4

https://app.box.com/s/wosi3kzcandqq4f7uy3xf6s9c6of22l4

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Ví dụ: Cl<br />

2<br />

+ 2FeCl<br />

2<br />

→ 2FeCl<br />

3<br />

• Phản ứng tự oxi hóa-khử hay phản ứng dị phân là phản ứng oxi hóa-khử nội phân tử giữa các<br />

nguyên tử của cùng một loại nguyên tố nằm trong cùng một chất.<br />

Ví dụ: Cl–Cl + H<br />

2<br />

O → HClO + HCl<br />

• Phản ứng oxi hóa-khử nội phân tử là phản ứng oxi hóa-khử nội phân tử giữa các nguyên tử của các<br />

nguyên tố khác nhau nằm trong cùng một chất.<br />

Ví dụ: HgO → Hg + ½O<br />

2<br />

Bảng 2.1 Phân loại và đặc trưng của các loại phản ứng oxi hóa-khử<br />

Loại phản ứng Đặc trưng của phản ứng oxi hóa-khử Ví dụ<br />

Oxi hóa-khử thông<br />

thường<br />

Giữa các nguyên tử nằm trong các chất<br />

khác nhau<br />

Cl<br />

2<br />

+ 2FeCl<br />

2<br />

→ 2FeCl<br />

3<br />

Tự oxi hóa-khử (phản ứng<br />

dị phân)<br />

Giữa các nguyên tử của cùng một loại<br />

nguyên tố nằm trong cùng một chất<br />

Cl–Cl + H<br />

2<br />

O → HClO + HCl<br />

Oxi hóa-khử nội phân tử<br />

Giữa các nguyên tử của các nguyên tố<br />

khác nhau nằm trong cùng một chất<br />

HgO → Hg + ½O<br />

2<br />

2.2. Khả năng phản ứng<br />

2.2.1. Nhiệt động lực học của phản ứng<br />

1. Các giá trị nhiệt động lực học ΔH, ΔS và ΔG chỉ cho biết chiều và cân bằng của phản ứng:<br />

• Phản ứng xảy ra theo chiều thuận hay nghịch?<br />

• Hiệu suất của phản ứng là bao nhiêu?<br />

2. Song các giá trị nhiệt động lực học lại không cho biết vận tốc và cơ chế của phản ứng:<br />

• Không cho biết phản ứng xảy ra nhanh hay chậm!<br />

• Không cho biết các giai đoạn của quá trình phản ứng!<br />

3. Các khảo sát thực nghiệm về động học sẽ trả lời hai câu hỏi trên.<br />

4. Xét phản ứng: aA + bB ⇌ cC + dD (2.1)<br />

Giá trị ΔG ΔH ΔS<br />

< 0 Xảy ra theo chiều thuận Tỏa nhiệt Giảm số mol khí<br />

= 0 Đạt cân bằng Không Số mol khí không đổi<br />

> 0 Xảy ra theo chiều nghịch Thu nhiệt Tăng số mol khí<br />

5. Về mặt nhiệt động lực học, một phản ứng có:<br />

ΔG = ΔH – TΔS (2.2)<br />

31

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!