05.05.2018 Views

GIÁO TRÌNH HÓA HỌC CÁC NGUYÊN TỐ KHÔNG CHUYỂN TIẾP VÀ CHUYỂN TIẾP - NGUYỄN HỮU KHÁNH HƯNG, HUỲNH THỊ KIỀU XUÂN

https://app.box.com/s/wosi3kzcandqq4f7uy3xf6s9c6of22l4

https://app.box.com/s/wosi3kzcandqq4f7uy3xf6s9c6of22l4

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

3.5.3. Cường độ acid-baz của các dẫn xuất và muối từ các oxihydroxid<br />

1. Việc suy đoán tính acid-baz của các dẫn xuất và muối từ các oxihydroxid cũng dựa trên 2 giả định ban<br />

đầu như đối với trường hợp của hydracid trong Mục 4.4.2.<br />

a Tổng đại số tính acid-baz của các tác chất = Tổng đại số tính acid-baz của các sản phẩm<br />

b Tính acid-baz của chất không thay đổi khi thêm hay bớt nước nếu sự biến đổi cấu trúc của chất do sự<br />

thêm–bớt nước này không ảnh hưởng đến tính acid-baz.<br />

a. Cường độ acid-baz của các dẫn xuất từ các oxihydroxid<br />

1. Xét phản ứng: SO<br />

2<br />

Cl<br />

2<br />

+ 2H<br />

2<br />

O → H<br />

2<br />

SO<br />

4<br />

+ 2HCl<br />

2. SO<br />

2<br />

Cl<br />

2<br />

khi thủy phân tạo thành 2 acid H<br />

2<br />

SO<br />

4<br />

và HCl nên có tính acid mạnh hơn SO<br />

3<br />

.<br />

3. Tổng quát, có thể suy đoán tính acid-baz theo định nghĩa Bronsted của các dẫn xuất của oxihydroxid<br />

từ tính acid-baz của các sản phẩm được hình thành khi thủy phân dẫn xuất đó tương tự như đối với<br />

hydracid.<br />

b. Cường độ acid-baz của các muối từ các oxihydroxid<br />

1. Tổng quát, có thể suy đoán tính acid-baz theo định nghĩa Bronsted của các muối từ phép cộng đại số<br />

tính acid-baz của các acid và baz tạo thành muối như với hydracid.<br />

2. Ví dụ: (NH<br />

4<br />

)<br />

2<br />

SO<br />

4<br />

tạo thành từ acid mạnh H<br />

2<br />

SO<br />

4<br />

và baz yếu NH<br />

4<br />

OH sẽ có tính acid yếu.<br />

Bảng 3.9 Mối liên hệ giữa tính acid-baz của muối với các acid-baz hợp thành<br />

Chất<br />

Tính chất và cường độ acid-baz<br />

Tác chất acid Mạnh A Mạnh A Yếu a Yếu a<br />

Tác chất baz Yếu b Mạnh B Mạnh B Yếu b<br />

Sản phẩm muối Acid yếu a Trung tính Tt Baz yếu b Lưỡng tính Lt<br />

3.5.4. Phản ứng trung hòa<br />

1. Phản ứng trung hòa sẽ xảy ra theo chiều:<br />

Các acid-baz mạnh hơn → Các acid-baz yếu hơn<br />

2. Phản ứng trung hòa xảy ra càng hoàn toàn khi cường độ của các acid-baz càng mạnh.<br />

3. Trong nước, các acid rất mạnh sẽ phân ly cho ion H O + (thường được viết đơn giản là H + ) nên acid đó<br />

3<br />

sẽ có độ mạnh tối đa bằng độ mạnh của ion H + .<br />

4. Tương tự, các baz rất mạnh sẽ phân ly cho ion OH – nên baz đó sẽ có độ mạnh tối đa bằng với độ<br />

mạnh của ion OH – . Ví dụ như O 2– trong nước cộng H O tạo thành 2 OH – .<br />

2<br />

5. Hiệu ứng này được gọi là hiệu ứng san bằng cường độ acid-baz của nước.<br />

6. Có thể dự đoán gần đúng độ mạnh của các chức acid của một oxihydroxid MO (OH) đa chức có cấu<br />

a b<br />

trúc tứ diện với tất cả các H đều liên kết với O theo 2 công thức sau:<br />

pK = 7 – 5a<br />

pK = pK + 5i<br />

1 1+i 1<br />

47

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!