05.05.2018 Views

GIÁO TRÌNH HÓA HỌC CÁC NGUYÊN TỐ KHÔNG CHUYỂN TIẾP VÀ CHUYỂN TIẾP - NGUYỄN HỮU KHÁNH HƯNG, HUỲNH THỊ KIỀU XUÂN

https://app.box.com/s/wosi3kzcandqq4f7uy3xf6s9c6of22l4

https://app.box.com/s/wosi3kzcandqq4f7uy3xf6s9c6of22l4

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Số oxi hóa của nguyên tử trung tâm < +3 (+1 → +2)<br />

(1) +3; (2) +2 khi [M] ~ d 10<br />

(3) +2 khi r<br />

M2+<br />

rất nhỏ<br />

> +3 (+4 → +8)<br />

Tính acid-baz của oxihydroxid và ví<br />

dụ<br />

Baz<br />

NaOH,<br />

Ca(OH)<br />

2<br />

,…<br />

Lưỡng tính<br />

Al(OH)<br />

3<br />

, Zn(OH)<br />

2<br />

,<br />

Be(OH)<br />

2<br />

,…<br />

Acid H<br />

2<br />

SiO<br />

3<br />

,<br />

H<br />

3<br />

PO<br />

4<br />

,…<br />

b. Các oxihydroxid có nguyên tử trung tâm cùng phân nhóm<br />

1. Xét dãy các oxihydroxid có số O* = 0 của các nguyên tố thuộc phân nhóm chính 2A:<br />

2. Khi đi từ trên xuống dưới trong cùng một phân nhóm, nguyên tử trung tâm của các oxihydroxid cùng<br />

có số oxi hóa +2 nhưng r 2+ tăng và giảm nên tác dụng phân cực của M 2+ giảm dần làm tính ion của<br />

liên kết M–OH tăng dần khiến cho tính baz tăng dần.<br />

Bảng 3.8 Các dữ liệu và tính acid-baz của các oxihydroxid thuộc phân nhóm 2A<br />

Oxihydroxid<br />

Số oxi hóa<br />

M2+<br />

r<br />

M2+<br />

Tính ion của M–OH Tính acid-baz<br />

Be(OH)<br />

2<br />

+2<br />

Baz yếu<br />

Mg(OH) 2 +2<br />

Ca(OH) 2 +2<br />

Giảm dần Tăng dần Tăng dần<br />

Sr(OH) 2 +2<br />

Ba(OH) 2 +2 Baz mạnh<br />

c. Các oxihydroxid có cùng nguyên tử trung tâm với số oxi hóa khác nhau<br />

1. Xét dãy các oxihydroxid Fe(OH) và Fe(OH) của Fe ở số oxi hóa +2 và +3:<br />

2 3<br />

• Fe 2+ có SOXH nhỏ hơn và bán kính lớn hơn Fe 3+ .<br />

• Tác dụng phân cực của Fe 2+ yếu hơn Fe 3+ .<br />

• Tính ion của liên kết M–OH trong Fe(OH) lớn hơn trong Fe(OH) .<br />

2 3<br />

• Fe(OH) có tính baz lớn hơn Fe(OH) .<br />

2 3<br />

• Fe(OH) có tính baz yếu còn Fe(OH) có tính baz rất yếu.<br />

2 3<br />

• Fe(OH) là baz yếu do (1) Fe 2+ có điện tích +2, (2) Cấu trúc điện tử d 6 và (3) Độ âm điện không rất<br />

2<br />

thấp nên Fe 2+ có tác dụng phân cực nhưng không mạnh. Hệ quả là Fe(OH) có tính baz yếu hơn<br />

2<br />

Ca(OH) (với Ca 2+ có cấu hình điện tử của khí trơ) và mạnh hơn Zn(OH) (với Zn 2+ có cấu hình<br />

2 2<br />

điện tử d 10 ) trong cùng chu kỳ 4.<br />

46

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!