05.05.2018 Views

GIÁO TRÌNH HÓA HỌC CÁC NGUYÊN TỐ KHÔNG CHUYỂN TIẾP VÀ CHUYỂN TIẾP - NGUYỄN HỮU KHÁNH HƯNG, HUỲNH THỊ KIỀU XUÂN

https://app.box.com/s/wosi3kzcandqq4f7uy3xf6s9c6of22l4

https://app.box.com/s/wosi3kzcandqq4f7uy3xf6s9c6of22l4

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Hình 1.19 Mô hình của 4 loại liên kết hóa học thực tế<br />

1.9.2. Ảnh hưởng của sự biến đổi giữa các loại liên kết hóa học đến các tính chất<br />

và độ bền của liên kết<br />

1. Sự biến đổi của các liên kết hóa học đương nhiên dẫn đến sự biến đổi các tính chất và độ bền của liên<br />

kết.<br />

2. Khi một liên kết chuyển dần từ ion sang cộng hóa trị thì tính bất bão hòa và bất định hướng sẽ giảm<br />

dần khiến cho tính bão hòa và định hướng tăng dần.<br />

Liên kết Ion → Cộng hóa trị<br />

Tính chất Bất bão hòa → Bão hòa<br />

Bất định hướng → Định hướng<br />

3. Độ bền liên kết biến đổi theo sự biến đổi của các liên kết hóa học một cách phức tạp hơn nhiều nên<br />

chúng ta phải xem xét một cách chi tiết từng trường hợp cụ thể.<br />

4. Các phát biểu thô sơ kiểu như:<br />

Ví dụ<br />

Câu hỏi<br />

Liên kết σ<br />

s–s<br />

bền hơn σ<br />

p–p<br />

Na<br />

2<br />

bền hơn Cl<br />

2<br />

?<br />

Liên kết ion bền hơn cộng hóa trị<br />

NaCl bền hơn kim cương?<br />

Liên kết ion bền hơn ion–cộng hóa trị NaCl bền hơn Al<br />

2<br />

O<br />

3<br />

?<br />

Liên kết CHT càng phân cực càng kém bền<br />

HCl kém bền hơn HI?<br />

là những phát biểu sai lầm cần tránh vì đã không xem xét đến các yếu tố quyết định ảnh hưởng đến<br />

độ bền của liên kết.<br />

5. Vì vậy, khi xem xét bất kỳ một chất nào, trước hết phải xác định các liên kết trong chất đó mang bản<br />

chất ion hay cộng hóa trị. Trên cơ sở bản chất của liên kết mới tiếp tục xem xét các yếu tố ảnh<br />

hưởng đến độ bền của liên kết.<br />

6. Nếu liên kết mang bản chất ion thì độ bền liên kết phụ thuộc chủ yếu vào hai yếu tố là điện tích q ± và<br />

bán kính r ± , mà trong đó yếu tố điện tích q ± là yếu tố quyết định.<br />

7. Nếu liên kết mang bản chất cộng hóa trị thì độ bền liên kết phụ thuộc chủ yếu vào ba yếu tố là đồng<br />

mức năng lượng, thể tích xen phủ và mật độ điện tử trong vùng xen phủ, mà trong đó mật độ điện tử<br />

là yếu tố quyết định. Điều này hàm ý là liên kết cộng hóa trị càng bền khi bán kính nguyên tử càng<br />

nhỏ, nghĩa là nguyên tử thuộc chu kỳ càng nhỏ.<br />

8. Một nhận xét thú vị là so sánh độ bền của liên kết ion với liên kết cộng hóa trị cũng tương tự như so<br />

sánh sức mạnh của võ sĩ cử tạ với võ sĩ quyền anh.<br />

29

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!