05.05.2018 Views

GIÁO TRÌNH HÓA HỌC CÁC NGUYÊN TỐ KHÔNG CHUYỂN TIẾP VÀ CHUYỂN TIẾP - NGUYỄN HỮU KHÁNH HƯNG, HUỲNH THỊ KIỀU XUÂN

https://app.box.com/s/wosi3kzcandqq4f7uy3xf6s9c6of22l4

https://app.box.com/s/wosi3kzcandqq4f7uy3xf6s9c6of22l4

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Hình 1.9 Mô hình xen phủ của các vân đạo tạo liên kết π<br />

Hình 1.10 Mô hình phân tử HClO<br />

4<br />

và H<br />

5<br />

IO<br />

6<br />

6. Khi đi từ trên xuống dưới trong phân nhóm, bán kính của nguyên tử tăng dần khiến cho sự xen phủ<br />

bên của liên kết π ngày càng càng kém hiệu quả dẫn đến độ bền của liên kết π yếu dần, nhất là đối<br />

với các vân đạo có n ≥ 5. Lúc này, chất có xu hướng chuyển liên kết đôi gồm liên kết σ và π thành<br />

hai liên kết đơn σ bền hơn. Hệ quả là số phối trí của nguyên tử trung tâm tăng lên.<br />

7. Ví dụ: Iod ở chu kỳ 5 có bán kính lớn tạo liên kết π không bền nên acid periodic không tồn tại ở dạng<br />

HIO<br />

4<br />

kém bền với số phối trí 4 có 3 O tạo liên kết đôi I=O và 1 nhóm OH tạo liên kết đơn I–OH mà<br />

phải nhận thêm hai phân tử H<br />

2<br />

O về dạng H<br />

5<br />

IO<br />

6<br />

bền hơn với số phối trí 6 chỉ còn 1 O tạo liên kết đôi<br />

I=O và 5 nhóm OH tạo liên kết đơn I–OH.<br />

8. Người ta thường gọi tên liên kết π theo các AO hình thành liên kết π này. Ví dụ như liên kết π<br />

p–p<br />

, π<br />

p–d<br />

và π<br />

d–d<br />

do chúng được hình thành từ các vân đạo p + p, p + d và d + d.<br />

9. Đối với liên kết π cho:<br />

a. Khi ligand cho đôi điện tử vào nguyên tử trung tâm, ta có Liên kết π cho.<br />

b. Khi nguyên tử trung tâm cho đôi điện tử vào ligand, ta có Liên kết π cho ngược.<br />

10. Tổng quát, khi một liên kết A–A có thêm liên kết π thì liên kết đó có bậc liên kết tăng, độ bền liên kết<br />

tăng và độ dài liên kết giảm.<br />

11. Bảng 1.7 trình bày ảnh hưởng của cách sắp xếp điện tử vào các MO, bậc liên kết và độ dài liên kết<br />

d<br />

O–O<br />

đến độ bền của các liên kết π của các tiểu phân O<br />

2<br />

+<br />

, O2 , O<br />

2<br />

–<br />

và O2<br />

2–<br />

.<br />

12. Xét hệ các phân tử–ion O<br />

2<br />

+<br />

, O2 và O<br />

2<br />

2–<br />

có bậc liên kết lần lượt là 1 (1σ), 2 (1σ + 1π) và 2,5 (1σ +<br />

1,5π) tương ứng với năng lượng liên kết E<br />

lk<br />

là 210, 493 và 641 kJ/mol. Hiệu năng lượng liên kết ΔE<br />

lk<br />

lần lượt là 283 (ứng với 1π) và 148 (ứng với 0,5π) kJ/mol.<br />

13. Giá trị E<br />

lk<br />

của liên kết π tính được là E π<br />

= 493 σ + π<br />

– 210 σ<br />

= 283 π<br />

> E σ<br />

= 210 kJ/mol có vẻ như đi ngược<br />

lại với nguyên tắc là liên kết π có độ bền thấp hơn liên kết σ.<br />

Bảng 1.7 Mối liên hệ giữa cách sắp xếp điện tử, bậc liên kết, d<br />

O–O<br />

và E<br />

lk<br />

của O<br />

2<br />

+<br />

, O2 , O<br />

2<br />

–<br />

và O2<br />

2–<br />

với cấu trúc điện tử σs σ<br />

s<br />

* σ<br />

pz<br />

π<br />

px<br />

π<br />

py<br />

π<br />

px<br />

* π<br />

py<br />

* σ<br />

pz<br />

*<br />

14

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!