05.05.2018 Views

GIÁO TRÌNH HÓA HỌC CÁC NGUYÊN TỐ KHÔNG CHUYỂN TIẾP VÀ CHUYỂN TIẾP - NGUYỄN HỮU KHÁNH HƯNG, HUỲNH THỊ KIỀU XUÂN

https://app.box.com/s/wosi3kzcandqq4f7uy3xf6s9c6of22l4

https://app.box.com/s/wosi3kzcandqq4f7uy3xf6s9c6of22l4

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

3. Nếu hợp chất có nhiều hợp phần phân cực dương (cation) hay nhiều hợp phần phân cực âm (anion)<br />

thì vẫn gọi tên theo quy tắc trên với tên gọi của các cation (hay của các anion) được xếp theo thứ tự<br />

abc.<br />

Thí dụ: COCl<br />

2<br />

carbon clorur oxid (carbonyl clorur)<br />

MgCl(OH)<br />

KMgF<br />

3<br />

MgNH<br />

4<br />

PO<br />

4<br />

.6H<br />

2<br />

O<br />

magne clorur hydroxyd<br />

kali magne fluorur<br />

ammonium magne phosphat hexahydrat<br />

4. Ghi chú: Nhiều tài liệu thường gọi tên khác đi một chút so với cách trình bày trên ở chỗ không ghi số<br />

oxi hóa của các nguyên tố, thay vào đó:<br />

a. Số lượng của các hợp phần dương hoặc âm đơn giản được biểu diễn bằng các tiếp đầu ngữ<br />

mono, di, tri, tetra,….Tiếp đầu ngữ mono có thể không cần ghi.<br />

b. Nếu các hợp phần đó là ion phức tạp thì các tiếp đầu ngữ sẽ là bis, tris, tetrakis,…<br />

Thí dụ: P<br />

2<br />

O<br />

5<br />

diphospho pentaoxyd<br />

NO<br />

2<br />

S<br />

2<br />

Cl<br />

2<br />

nitrogen dioxyd<br />

disulfur diclorur<br />

5.6.2. Tên của các oxihydroxid<br />

1. Danh pháp thông dụng:<br />

a. Đối với các oxihydroxid, người ta lấy tên phần gốc của nguyên tố tạo acid có thêm tiếp vĩ ngữ −ơ<br />

hoặc −ic để phân biệt số oxi hóa của nguyên tố đó.<br />

b. Cách gọi tên khi nguyên tố tạo acid với nhiều số oxi hóa khác nhau như sau:<br />

Số oxi hóa của nguyên tố tạo acid Tên gọi Thí dụ<br />

Thấp nhất acid hypo–tên nguyên tố–ơ HClO acid hypoclorơ<br />

Thấp acid tên nguyên tố–ơ HClO<br />

2<br />

acid clorơ<br />

Cao acid tên nguyên tố–ic HClO<br />

3<br />

acid cloric<br />

Cao nhất acid per–tên nguyên tố–ic HClO<br />

4<br />

acid percloric<br />

c. Ghi chú: Trường hợp nguyên tố chỉ tạo được một oxihydroxid thì dùng tiếp vĩ ngữ −ic để gọi tên.<br />

Thí dụ: H<br />

2<br />

SiO<br />

3<br />

– acid silicic.<br />

d. Người ta phân biệt một nguyên tố ở cùng số oxi hóa tạo thành nhiều oxihydroxid có hàm lượng<br />

nước khác nhau bằng cách thêm tiếp đầu ngữ như sau:<br />

Hàm lượng nước trong oxihydrocid Tên gọi Thí dụ<br />

Ít nhất acid meta– tên oxoacid (HPO<br />

3<br />

)<br />

n<br />

acid metaphosphoric<br />

74

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!