05.05.2018 Views

GIÁO TRÌNH HÓA HỌC CÁC NGUYÊN TỐ KHÔNG CHUYỂN TIẾP VÀ CHUYỂN TIẾP - NGUYỄN HỮU KHÁNH HƯNG, HUỲNH THỊ KIỀU XUÂN

https://app.box.com/s/wosi3kzcandqq4f7uy3xf6s9c6of22l4

https://app.box.com/s/wosi3kzcandqq4f7uy3xf6s9c6of22l4

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

(a) H<br />

2<br />

F<br />

2<br />

Cl<br />

2<br />

Br<br />

2<br />

I<br />

2<br />

(b) H<br />

2<br />

HF HCl HBr HI<br />

Hình 1.8 Mô hình của các phân tử X<br />

2<br />

và HX<br />

a. Độ bền liên kết đặc biệt cao của H<br />

2<br />

là do H có bán kính rất nhỏ là 0,37Å khiến cho mật độ điện tử<br />

trong vùng xen phủ rất cao so với F trong F<br />

2<br />

có bán kính là 0,71Å.<br />

b. Độ bền liên kết thấp của F<br />

2<br />

so với các halogen còn lại là do F không hình thành thêm liên kết π<br />

như đối với Cl, Br và I. Sự hình thành liên kết π cho–nhận giữa hai nguyên tử X trong phân tử X<br />

2<br />

sẽ được xem xét trong Mục 1.4.5.2.<br />

c. Khi đi từ trên xuống dưới trong phân nhóm, lớp vỏ điện tử tăng dần khiến bán kính của Cl, Br và I<br />

tăng dần nên độ bền của liên kết σ giảm dần trong các phân tử X<br />

2<br />

.<br />

d. Tương tự, bán kính của Cl, Br và I tăng dần cũng khiến cho độ bền của liên kết σ trong các phân<br />

tử HCl, HBr và HI giảm dần.<br />

e. Một điều thú vị là nếu giả định phân tử HX gồm anion X – liên kết cộng hóa trị cho–nhận với H + thì<br />

H + nằm ngay bên trong quả cầu X – như trong Hình 2.8(b).<br />

f. Thực tế không có mối liên hệ trực tiếp giữa tác dụng phân cực, moment lưỡng cực μ với năng<br />

lượng liên kết σ (E σ<br />

). E σ<br />

phụ thuộc chủ yếu vào mật độ điện tử liên kết.<br />

1.4.5.2. Liên kết π<br />

1. Liên kết π là liên kết mà MO liên kết có một mặt phẳng phản đối xứng chứa trục liên kết.<br />

2. Nói cách khác, liên kết π hình thành khi các AO liên kết có một trục vuông góc với trục liên kết. Điều<br />

này có nghĩa là liên kết π chỉ hình thành được với các vân đạo p, d và f.<br />

3. Như vậy, điện tử của liên kết π chỉ nằm trong vùng xen phủ ở bên của trục liên kết mà không có khả<br />

năng tập trung vào không gian ngay giữa hai hạt nhân nên chỉ gián tiếp kéo hai hạt nhân lại với nhau<br />

khiến cho liên kết π là một liên kết không mạnh.<br />

4. Liên kết π có độ bền không cao nên hầu như không thể tồn tại độc lập trong chất.<br />

5. Khi hai nguyên tử liên kết với nhau thì trước tiên phải hình thành một liên kết σ rồi mới có thể xuất hiện<br />

thêm liên kết π khiến cho bậc liên kết > 1.<br />

6. Hệ quả là các vân đạo 2p có kích thước nhỏ thường tạo thành các liên kết π có độ bền cao hơn hẵn<br />

các vân đạo 3p, 3d, 4p, 4d, 4f,… do chúng có mật độ điện tử cao trong vùng xen phủ ở bên cho dù<br />

thể tích của vùng xen phủ không lớn.<br />

13

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!