05.05.2018 Views

GIÁO TRÌNH HÓA HỌC CÁC NGUYÊN TỐ KHÔNG CHUYỂN TIẾP VÀ CHUYỂN TIẾP - NGUYỄN HỮU KHÁNH HƯNG, HUỲNH THỊ KIỀU XUÂN

https://app.box.com/s/wosi3kzcandqq4f7uy3xf6s9c6of22l4

https://app.box.com/s/wosi3kzcandqq4f7uy3xf6s9c6of22l4

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

. Nếu trong một tác chất có sự thay đổi số oxi hóa của nhiều nguyên tố thì phải tính tổng số điện tử<br />

trao đổi của tác chất đó.<br />

11. Cộng hai bán phương trình phản ứng để có phương trình ion tổng.<br />

12. Thêm các ion trơ để có phương trình phân tử. Thêm nước khi cần thiết.<br />

Ví dụ: Hãy hoàn thành phương trình phản ứng sau:<br />

KMnO<br />

4<br />

+ H<br />

2<br />

O<br />

2<br />

+ H<br />

2<br />

SO<br />

4<br />

→<br />

+7 1 +6<br />

1. Xác định số oxi hóa của các nguyên tử:KMnO 4 ,H 2 O 2 vàH 2 SO 4<br />

2. Xác định phân nhóm và chu kỳ của các nguyên tử:<br />

• Mn thuộc phân nhóm 7B, chu kỳ 4<br />

• O thuộc phân nhóm 6A, chu kỳ 2<br />

3. Từ đó suy ra tính oxi hóa-khử của các tác chất:<br />

• Mn thuộc phân nhóm 7B mà có số oxi hóa +7 là số oxi hóa dương cao nhất nên chỉ có tính oxi hóa.<br />

• O thuộc phân nhóm 6A mà có số oxi hóa trung gian –1 sẽ không bền theo quy tắc:<br />

Số oxi hóa thông thường = Số nhóm – 2n n = 0 → 4<br />

nên có cả tính oxi hóa khi về O 2– lẫn tính khử khi về O<br />

2<br />

.<br />

4. Xác định tính acid-baz, tạo phức, kết tủa,… của các tiểu phân:<br />

• KMnO<br />

4<br />

là muối trung tính của acid mạnh HMnO<br />

4<br />

và baz mạnh KOH.<br />

• H<br />

2<br />

O<br />

2<br />

là hợp chất cộng hóa trị ít phân ly nên tính acid-baz rất yếu.<br />

• H<br />

2<br />

SO<br />

4<br />

là acid mạnh không có tính oxi hóa-khử ở nồng độ 1M và nhiệt độ phòng.<br />

Các chất trên không phản ứng trung hòa, thủy phân, không tạo kết tủa, phức chất,…<br />

5. Nếu các tác chất có số oxi hóa bền thì phản ứng chỉ đơn thuần là phản ứng trung hòa, thủy phân, tạo<br />

phức, kết tủa,…<br />

• Các tác chất không tạo phản ứng acid-baz.<br />

6. Nếu các tác chất có số oxi hóa không bền thì phản ứng là phản ứng oxi hóa-khử.<br />

• Các tác chất tạo phản ứng oxi hóa-khử do có mặt của chất oxi hóa là MnO<br />

4<br />

–<br />

và chất khử là H2 O<br />

2<br />

.<br />

7. Đồng thời, nếu có các phản ứng tạo phức, kết tủa,… thì các phản ứng phụ này sẽ có ảnh hưởng đến<br />

chiều và cân bằng của phản ứng oxi hóa-khử.<br />

• Các tác chất không phản ứng acid-baz nên không tác động đến phản ứng oxi hóa-khử.<br />

8. Xác định môi trường phản ứng để xác định dạng của sản phẩm:<br />

• Sự hiện diện của H<br />

2<br />

SO<br />

4<br />

khiến cho môi trường có tính acid.<br />

• Trong môi trường acid, MnO<br />

4<br />

–<br />

nhận 5 điện tử về Mn<br />

2+<br />

.<br />

• Trong môi trường acid, H<br />

2<br />

O<br />

2<br />

cho 2 điện tử về O<br />

2<br />

.<br />

• Trong môi trường acid, H + dùng để cân bằng phương trình được lấy từ H + của môi trường, O 2− được<br />

lấy từ H<br />

2<br />

O.<br />

62

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!