05.05.2018 Views

GIÁO TRÌNH HÓA HỌC CÁC NGUYÊN TỐ KHÔNG CHUYỂN TIẾP VÀ CHUYỂN TIẾP - NGUYỄN HỮU KHÁNH HƯNG, HUỲNH THỊ KIỀU XUÂN

https://app.box.com/s/wosi3kzcandqq4f7uy3xf6s9c6of22l4

https://app.box.com/s/wosi3kzcandqq4f7uy3xf6s9c6of22l4

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

trong đó:<br />

ΔX = ΣΔX<br />

sp<br />

– ΣΔX<br />

tc<br />

với<br />

X ≡ G, H và S<br />

6. Ở trạng thái cân bằng, nồng độ của các tác chất và sản phẩm thỏa phương trình sau:<br />

(2.3)<br />

7. K càng lớn thì cân bằng càng chuyển sang bên phải và càng tạo ra nhiều sản phẩm.<br />

8. Mối liên hệ giữa K và ΔG của phản ứng như sau:<br />

9. Các hằng số như hằng số acid-baz K<br />

a<br />

và K<br />

b<br />

, tích số tan T, hằng số phân ly phức chất K<br />

pl<br />

, thế khử E,…<br />

chỉ là các biến thể của hằng số cân bằng nhiệt động lực học K trong từng trường hợp phản ứng cụ<br />

thể:<br />

• Hằng số acid-baz K<br />

a<br />

, K<br />

b<br />

= K×[H<br />

2<br />

O] đối với phản ứng trung hòa<br />

• Tích số tan T = K –1 đối với phản ứng kết tủa<br />

• Hằng số phân ly phức chất K<br />

pl<br />

= K đối với phản ứng tạo phức<br />

• Thế khử E = –G/nF đối với phản ứng oxi hóa-khử<br />

10. Dung môi nước có nồng độ lớn nên đối với phản ứng có nước tham gia với tư cách là tác chất hay<br />

sản phẩm thì sự biến đổi nồng độ của nước là nhỏ có thể bỏ qua và có thể xem như nồng độ của<br />

nước là một hằng số. Vì vậy, nồng độ của nước luôn luôn được ghép chung vào hằng số K của phản<br />

ứng.<br />

2.2.2. Động học của phản ứng<br />

1. Về mặt động học, một cách tổng quát, ta có vận tốc phản ứng thuận v<br />

th<br />

và nghịch v<br />

ng<br />

:<br />

(2.4)<br />

v<br />

th<br />

= k<br />

th<br />

.f([Tc])<br />

v<br />

ng<br />

= k<br />

ng<br />

.g([Sp])<br />

2. Ở trạng thái cân bằng, vận tốc thuận bằng vận tốc nghịch:<br />

v<br />

th<br />

= v<br />

ng<br />

= k<br />

th<br />

.f([Tc]<br />

cb<br />

)<br />

cb<br />

= k<br />

ng<br />

.g([Sp]<br />

cb<br />

)<br />

3. Cần lưu ý là K nhiệt động lực hóa học và k động học mang hai ý nghĩa khác nhau.<br />

4. Cho dù phản ứng xảy ra theo các con đường khác nhau thì ở trạng thái cân bằng, giá trị K tính được<br />

theo các con đường đó luôn luôn bằng nhau và không đổi.<br />

5. k động học chỉ cho biết tỉ số của k<br />

th<br />

và k<br />

ng<br />

hoặc tỉ số của 2 hàm nồng độ của phản ứng thuận và phản<br />

ứng nghịch khi hệ ở trạng thái cân bằng.<br />

2.2.3. Mối liên hệ giữa nhiệt động lực học và động học của phản ứng<br />

1. Không có một mối liên hệ nào giữa các giá trị nhiệt động lực hóa học với các yếu tố động hóa học (vận<br />

tốc và cơ chế) của một phản ứng.<br />

2. Một phản ứng có thể có giá trị ΔG rất âm nhưng lại không thể xảy ra được do cản trở động học vì năng<br />

lượng hoạt hóa của phản ứng quá cao.<br />

(2.5)<br />

32

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!