05.05.2018 Views

GIÁO TRÌNH HÓA HỌC CÁC NGUYÊN TỐ KHÔNG CHUYỂN TIẾP VÀ CHUYỂN TIẾP - NGUYỄN HỮU KHÁNH HƯNG, HUỲNH THỊ KIỀU XUÂN

https://app.box.com/s/wosi3kzcandqq4f7uy3xf6s9c6of22l4

https://app.box.com/s/wosi3kzcandqq4f7uy3xf6s9c6of22l4

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

H<br />

2<br />

O<br />

2<br />

+ 2NaOH → Na<br />

2<br />

O<br />

2<br />

+ 2H<br />

2<br />

O<br />

7. Tính oxi hóa-khử: Giá trị thế oxi hóa-khử của H O :<br />

2 2<br />

2H O + 2H + + 2e – → 2H O E 0 = +1,77V<br />

2 2 2<br />

O ↑ + 2H + + 2e – → H O E 0 = +0,68V<br />

2 2 2<br />

8. Vì vậy, cũng như các peroxid khác, H O vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.<br />

2 2<br />

a. Tính oxi hóa trong môi trường acid mạnh hơn trong kiềm.<br />

b. Tốc độ oxi hóa trong môi trường kiềm nhanh hơn trong acid.<br />

c. H O chỉ thể hiện tính khử với chất oxi hóa mạnh như KMnO , Cl ,…<br />

2 2 4 2<br />

9. Tính tạo phức: Cũng như nước, H O có khả năng làm phối tử tạo phức hydroperoxo và tạo các<br />

2 2<br />

peroxohydrat kết tinh.<br />

10. Ứng dụng: Do có tính oxi hóa, H O được sử dụng:<br />

2 2<br />

• Làm chất tẩy trắng trong vải, sợi,…<br />

• Làm chất sát trùng<br />

• Làm chất oxi hóa trong các phản ứng tổng hợp hóa học<br />

8.4.3.3. Các dẫn xuất của hydroperoxyd<br />

1. Các dẫn xuất của H O có thể ở:<br />

2 2<br />

• Dạng đơn giản như Na O , BaO ,…<br />

2 2 2<br />

• Dạng phức tạp như HSO −O −H, HSO −O −SO H,…<br />

3 2 3 2 3<br />

a. Các dẫn xuất đơn giản<br />

1. Do các cation khác có tác dụng phân cực yếu hơn hydro nên các muối đơn giản của H O như<br />

2 2<br />

Na O , BaO ,… bền hơn H O .<br />

2 2 2 2 2<br />

2. Tính acid-baz: Do H O là một acid rất yếu nên các muối này sẽ có tính baz, khi thủy phân cho môi<br />

2 2<br />

trường kiềm và H O .<br />

2 2<br />

Na O + 2H O → H O + 2NaOH<br />

2 2 2 2 2<br />

BaO + 2H SO → H O + BaSO<br />

2 2 4 2 2 4<br />

3. Tính oxi hóa-khử: Cũng như H O , các muối này vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.<br />

2 2<br />

4. Chúng thường được sử dụng để oxi hóa ở trạng thái nóng chảy.<br />

Na O + Cr O → 2Na CrO + Na O<br />

2 2 2 3 2 4 2<br />

b. Các dẫn xuất phức tạp<br />

1. Các dẫn xuất phức tạp có mạch −O−O− có thể nối với các nhóm giống nhau hay khác nhau.<br />

2 nhóm giống nhau 2 nhóm khác nhau<br />

HSO<br />

3<br />

−O−O−SO<br />

3<br />

H<br />

HSO<br />

3<br />

−O−O−H<br />

2. Các dẫn xuất loại này thường được hình thành khi cho H<br />

2<br />

O<br />

2<br />

phản ứng với các chất tương ứng<br />

chứa oxygen.<br />

H–O−O–H + HNO<br />

3<br />

→ H−O−O−NO<br />

2<br />

+ H<br />

2<br />

O<br />

103

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!