14.09.2018 Views

KHẢO SÁT KHẢ NĂNG KHÁNG OXY HÓA CỦA CHẤT MÀU ANTHOCYANIN TRONG NHỮNG ĐIỀU KIỆN pH KHÁC NHAU

https://app.box.com/s/5wmf0titrqf4n7s7wubzhy10sg9uei96

https://app.box.com/s/5wmf0titrqf4n7s7wubzhy10sg9uei96

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

https://twitter.com/daykemquynhon<br />

plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn<br />

www.facebook.com/daykem.quynhon<br />

https://daykemquynhon.blogspot.com<br />

http://daykemquynhon.ucoz.com<br />

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 /<br />

Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định<br />

Anthocyanin là chất màu khá phổ biến, tan trong nước, có trong hầu hết các thực<br />

vật sống trên cạn. Anthocyanin có trong trái cây, các loại hạt hay trong lá cây, là hợp<br />

chất góp phần tích cực tạo nên sự chuyển biến màu sắc từ lúc còn xanh cho đến khi đã<br />

chín hay già. Anthocyanin góp phần tạo nên màu sắc cho nhiều loài hoa và nhiều bộ<br />

phận khác nhau của thực vật từ màu đỏ đến đỏ thẫm, xanh đến tím, bao gồm cả màu<br />

vàng [12].<br />

Đối với thực vật, anthocynin có hai vai trò quan trọng. Anthocyanin có khả năng<br />

hấp thu mạnh ánh sáng UV, gây sự chú ý cho côn trùng. Màu sắc mà anthocyanin tạo ra<br />

trong cánh hoa giúp thu hút các tác nhân thụ phấn và giúp phân tán hạt giống [12]. Ngoài<br />

ra, anthocyanin như lớp màng bảo vệ thực vật khi phơi ngoài ánh sáng, bảo vệ DNA của<br />

thực vật khỏi nguy cơ của ánh sáng. Vì tia UV có khả năng làm hai sợi gen trong DNA<br />

đang xoắn kép bị gãy các liên kết, ngăn cản quá trình phân chia và nhiều quá trình thiết<br />

yếu của tế bào ví dụ như tổng hợp protein [12].<br />

Từ “anthocyanin” được Marquart đưa ra năm 1895 để chỉ sắc tố màu xanh của cây<br />

Centaurea cyanus. Từ anthocyanin do chữ anthos: hoa, kyanos: xanh, về sau được dùng<br />

để chỉ các sắc tố thuộc nhóm flavanoid có màu xanh, đỏ hoặc tím. Trong cây khoảng<br />

97% các sắc tố này ở dạng glycosid (anthocyanin = anthocyanosid) có trong mô tế bào.<br />

Khi đun nóng anthocyanin trong dung dịch HCl 20%, phần đường trong phân tử (thường<br />

nối vào OH ở C-3) bị cắt và cho phần aglycol được gọi là anthocyanidin. Sự khác nhau<br />

giữa các anthocyanin là số lượng và vị trí các nhóm hydroxyl, mức độ methyl hóa các<br />

nhóm này, bản chất và số nhóm đường gắn vào phân tử, vị trí gắn của chúng, bản chất và<br />

số nhóm acid mạch thẳng hay vòng gắn vào phân tử [1].<br />

Nhìn chung cấu tạo của anthocyanin gồm 2 phần. Phần đường thường là các loại<br />

như: glucose, galactose, arabinose, rhamnose, xylose và fructose. Phần không đường:<br />

anthocyanidin. Hai phần liên kết với nhau qua liên kết glycoside.<br />

Cyanidin là dạng phổ biến nhất của anthocyanidin, tiếp theo là delphinidin,<br />

DIỄN ĐÀN TOÁN - LÝ - <strong>HÓA</strong> 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

peonidin, pelargonidin, petunidin và malvidin. Trong đó, delphinidin có khả năng tạo<br />

màu xanh nhạt còn cyanidin và pelargonidin lại có khả năng tạo màu đỏ và tím. Hiện<br />

nay trên thế giới đã phân lập được khoảng 540 loại anthocyanin, 90% trong số đó cấu<br />

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM<br />

HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)<br />

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/<br />

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN<br />

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />

www.facebook.com/daykemquynhonofficial<br />

www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!