08.11.2014 Views

1.2 Sự hội tụ của chuỗi số dương - lib - Đại học Thăng Long

1.2 Sự hội tụ của chuỗi số dương - lib - Đại học Thăng Long

1.2 Sự hội tụ của chuỗi số dương - lib - Đại học Thăng Long

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

1.3. Sự hội tụ của chuỗi số bất kỳ 12<br />

Ví dụ 1: Xét sự hội tụ của chuỗi<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

(−1) n−1<br />

.<br />

n<br />

Dễ thấy a n = 1 là một dãy giảm và lim<br />

n a n = 0.<br />

n→+∞<br />

Theo tiêu chuẩn Leibnitz ta có chuỗi đã cho hội tụ.<br />

Ví dụ 2: Xét sự hội tụ của chuỗi: +∞ ∑<br />

(−1) n−1 . 2 + (−1)n<br />

n=1<br />

n<br />

Ta có a n = 2 + (−1)n và lim<br />

n<br />

a n = 0 nhưng dãy không đơn điệu giảm, do vậy<br />

n→+∞<br />

không áp dụng được dấu hiệu Leibnitz.<br />

+∞∑<br />

Dễ thấy: (−1) n−1 . 2 + (−1)n = +∞ ∑<br />

(−1) n−1 . 2<br />

n=1<br />

n n=1 n − +∞ ∑ 1<br />

n=1 n ,<br />

khi đó +∞ ∑<br />

(−1) n−1 . 2<br />

n=1 n hội tụ theo dấu hiệu Leibnitz, còn chuỗi +∞ ∑ 1<br />

phân kỳ. Do vậy<br />

n=1 n<br />

chuỗi đã cho phân kỳ.<br />

1.3.2 Dấu hiệu Dirichlet<br />

Định lý 1.3.2 (Dấu hiệu Dirichlet)<br />

Giả sử rằng chuỗi +∞ ∑<br />

a n b n thỏa mãn đồng thời 2 điều kiện:<br />

n=1<br />

1. Chuỗi +∞ ∑<br />

a n có tổng riêng bị chặn, tức là tồn tại M > 0 sao cho :<br />

n=1<br />

2. Dãy {b n } đơn điệu và lim<br />

n→+∞ b n = 0.<br />

|A n | = |a 1 + . . . + a n | ≤ M, ∀n ∈ N ∗ .<br />

Khi đó chuỗi<br />

+∞∑<br />

n=1<br />

a n b n<br />

hội tụ.<br />

Chứng minh: Ta có thể xem dãy {b n } giảm vì nếu không ta xét dãy {−b n }. Do<br />

lim b n = 0 nên ∀ ε > 0, ∃n 0 > 0 sao cho ∀ n > n 0 ta đều có 0 ≤ b n <<br />

ε<br />

n→+∞ 2M . Khi

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!