08.11.2014 Views

1.2 Sự hội tụ của chuỗi số dương - lib - Đại học Thăng Long

1.2 Sự hội tụ của chuỗi số dương - lib - Đại học Thăng Long

1.2 Sự hội tụ của chuỗi số dương - lib - Đại học Thăng Long

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

2.5. Chuỗi Fourier 50<br />

ln (1 − x) = − +∞ ∑<br />

n=1<br />

x n<br />

, |x| < 1.<br />

n<br />

Vậy với mọi |x| < 1 , ta có:<br />

2<br />

√<br />

1 + 2x<br />

ln 3 1 − x = 1 [ ] 1 +∞∑ [<br />

ln (1 + 2x) − ln (1 − x) = (−1) n−1 2 n + 1 ] x n<br />

3<br />

3 n=1<br />

n<br />

Ví dụ 3: Khai triển hàm f(x) = e x sin x thành chuỗi lũy thừa tại 0.<br />

Ta có: f ′ (x) = e x (sin x + cos x) = √ 2 sin ( x + π 4<br />

)<br />

,<br />

f ′′ (x) = (√ 2 ) 2<br />

e x sin ( x + π 4 + π 4<br />

)<br />

.<br />

Bằng quy nạp ta chứng minh được: f (n) (x) = (√ 2 ) n<br />

e x sin ( x + n. π 4<br />

)<br />

, ∀ n ∈ N .<br />

Mặt khác, ta đã biết hàm e x và hàm sin x khai triển được thành chuỗi lũy thừa với<br />

miền hội tụ là R nên hàm f(x) = e x sin x cũng khai triển được thành chuỗi lũy thừa<br />

trên R , tức là tại x 0 = 0 ta có:<br />

f(x) =<br />

+∞∑<br />

n=0<br />

a n x n .<br />

(√ ) n ( π)<br />

Theo định lý 2.4.12 suy ra a n = f (n) (0) 2 sin n.<br />

=<br />

4 .<br />

n!<br />

n!<br />

Vậy ta có:<br />

(√ ) n ( π)<br />

+∞∑ 2 sin n.<br />

f(x) = e x sin x =<br />

4 .x n , −∞ < x < +∞.<br />

n!<br />

n=0<br />

2.5 Chuỗi Fourier<br />

2.5.1 Khái niệm và tính chất cơ bản của chuỗi Fourier<br />

Định nghĩa 2.5.1<br />

Chuỗi hàm có dạng a 0<br />

2 + +∞ ∑<br />

(a n cos nx + b n sin nx), trong đó a 0 , a n , b n là những số<br />

n=1<br />

thực được gọi là chuỗi lượng giác.<br />

Định lý 2.5.2<br />

Giả sử chuỗi hàm lượng giác a 0<br />

2 + +∞ ∑<br />

(a n cos nx + b n sin nx) hội tụ đều đến hàm<br />

n=1

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!