11.07.2015 Views

chi phí chống (ô nhiễm) - lib

chi phí chống (ô nhiễm) - lib

chi phí chống (ô nhiễm) - lib

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

1749 Kaldor, Nicholas (1908-1986)1750 Kaldor - Hicks test Kiểm định Kaldor - Hicks.1751 Kalecki, Micheal (1899-1970)1752 Kalman filtering Phép lọc Kalman.1753 Kantorovich, Leonid (1912-1986)Sinh ra ở Hungary, Kaldor đã học và dạy ở Anh từ những năm 1920. Ông ta có một số đónggóp cho lý thuyết kinh tế và đôi khi là nhân vật quan trọng trong việc tư vấn cho các chính phủvề chính sách kinh tế. Ông có đóng góp vào lý thuyết kinh tế trong lĩnh vực KINH TẾ HỌCPHÚC LỢI mà theo đó ông cùng với J.R.Hicks phát triển mô hình KIỂM ĐỊNH ĐỀN BÙ phúclợi thu được. Ông ta là người ủng hộ chính đối với cuộc tranh cãi về vốn và cùng với JoanRobinson và những người khác ông đã tấn công học thuyết tân cổ điển về phân phối thu nhậpvà tiến bộ kỹ thuật dựa trên phân tích biên thay thế chúng với các mô hình dựa trên phân tíchcủa J.M.Keynes, David Ricardo và Pireo Sraffa. Trong khi làm cố vấn cho bộ trưởng bộ tàichính Anh về các chính sách thuế khoá từ năm 1964-1968 và 1974-1976, ông đã đề nghị sửdụng THUẾ LỢI VỐN để phân phối lại thu nhập và thuế sử dụng lao động chọn lọc để khuyếnkhích thuyên chuyển lao động sang ngành chế tạo. Là người bảo vệ chung thành kinh tế họcKeynes, ông có ảnh hưởng rất lớn trong một số lĩnh vực đặc biệt trong các tác phẩm củaNhóm chính sách kinh tế Cambridge, chủ yếu là của Kaldor về CẦU HIỆU LỰC và sự cần thiết của chínhKiểm định này được Kaldor và Hicks đưa ra trong các bài báo được in ở Tạp chí Kinh tế năm1939. Xem COMPENSATION TESTS.Nhà kinh tế học người Balan, trong đầu những năm 30 ông đã độc lập phát triển thuyết củaKeynes. Kalecki cũng là người đưa ra khái niệm "mức độ độc quyền" được xác định bởi tỷ lệgiữa mức lãi suất trên giá bán, điều này cho thấy không có sự cạnh tranh về giá cả. Khái niệmnày được dùng để giải thích tại sao giá cả lại không giảm xuống trong thời kỳ suy thoái vàcũng để giải tỷ trọng của lợi nhuận và lương trong THU NHẬP QUỐC DÂN. Kelecki cũng làngười đưa ra khái niệm "người công nhân tiêu cái gì mà họ kiếm được và các nhà tư bảnkiếm cái gì họ đã <strong>chi</strong> tiêu". Nếu người công nhân tiêu toàn bộ tiền lương của vào mua hànghoá thì phần còn lại của thu nhập quốc dân, lợi nhuận phải có sẵn cho đầu tư và tiêu dùng củanhà tư bản. Nếu các nhà tư bản tăng tiêu dùng của mình thì nó sẽ trở lại với họ dưới dạng lợinhuận cao hơn. Năm 1943, Kalecki cũng dự đoán chu kỳ ngừng tăng trưởng chính trị. Điều đóđã xảy ra ở Anh từ cuối Chiến tranh thế giới thứ hai. Tới cuối đời mình, ở Balan, Kalecki quantâm đến ĐỘNG HỌC KINH TẾ và sự tăng trưởng ở các nước Xã hội chủ nghĩa. Các ấn phẩmchính của ông bao gồm: Các tiểu luận về lý thuyết giao động kinh tế (1939), Lý thuyết động học kinh tế (1Đây là phương pháp tối ưu để dự đoán CÁC BIẾN SỐ NỘI SINH và cập nhật những THÔNGSỐ ƯỚC LƯỢNG trong các phương trình dự đoán.Nhà kinh tế học và toán học người Nga là người khởi xướng QUY HOẠCH TUYẾN TÍNHtrong những năm 1930. Kantorovich ứng dụng thuyết này không những đối với vấn đề kết hợpcác yếu tố sản xuất sẵn có trong một nhà máy để tối đa sản lượng, mà còn áp dụng thuyết nàyvào vấn đề kế hoạch hoá kinh tế vĩ mô ở một nền kinh tế xã hội chủ nghĩa. Kết luận của ông làcó thể phi tập trung hoá các quyết định sản xuất mà vẫn duy trì hiệu quả nếu giá cả bóng (dẫnxuất từ đáp số của các bài toán quy hoạch tuyến tính) được sử dụng ở các mức thấp của quátrình quyết định. Luận điểm chính trong tác phẩm của ông và các nhà kinh tế khác ở Nga,những người chịu ảnh hưởng của ông là: một nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung thành côngcần phải sử dụng hệ thống giá cả xây dựng bao gồm tỷ lệ <strong>chi</strong>ết khấu xã hội hay lãi suất xã hội.Ông đề nghị cải cách kỹ thuật kế hoạch hoá khi đó đang được dùng ở Liên Xô. Ông được tặnggiải Nobel về kinh tế học năm 1975 (cùng với T.KOOPMANS). Các tác phẩm chính của ôngbao gồm: Các phương pháp toán học trong lập kế hoạch tổ chức sản xuất (1939), Các sửdụng tốt nhất các nguồn lực kinh tế (1965) và Quyết định tối ưu trong kinh tế học (1972) (vói A.G.GorstkoPage 94

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!