13.07.2015 Views

Giải tích toán học Tập 1 Lê Văn Trực - Đại học Duy Tân

Giải tích toán học Tập 1 Lê Văn Trực - Đại học Duy Tân

Giải tích toán học Tập 1 Lê Văn Trực - Đại học Duy Tân

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

226∂v∂ RT R= ( ) = ,∂T∂Tp p∂T∂ pvv= ( ) = .∂p∂pR RTích của ba đạo hàm riêng này là một hệ thức quan trọng trong nhiệt động lực học:∂ p ∂ ∂TRT R⋅ v ⋅ =− ⋅ ⋅v2∂v ∂T∂p v p RRT= − =− 1.pvNếu như các kí hiệu của các đạo hàm riêng là những phân số thì ta được 1 chứ khôngphải là −1.Nếu hàm f(x,y) có các đạo hàm riêng liên tục trên tập U, ta nói rằng f(x,y) thuộc lớp1 1C ( U ) và kí hiệu f ( x, y) ∈C ( U ).7.5.1.2 Vi phân toàn phầnĐịnh nghĩa 2: Cho z = f(x,y) xác định trong D và M0( x0, y0)∈D. Nếu ta có thể biểu diễn sốgia toàn phần Δf dưới dạng:Δf = A. Δx+ B. Δy+ α. Δx+βΔy. (7.5.3)trong đó A, B là hằng số chỉ phụ thuộc x0,y0, còn α , β dần tới 0 khi M → M0, thì hàmf(x,y) khả vi tại điểm M0( x0, y0).A. Δx+B.Δ y(7.5.4)gọi là vi phân toàn phần của z = f(x,y) tại M0và được kí hiệu là dz hay df.Hàm số z = f(x,y) được gọi là khả vi trong miền D nếu nó khả vi tại mọi điểm của miền D.2 2Đặt ρ= ( Δx ) + ( Δ y), ta có thể viết (7.5.3) dưới dạng:Δf =A. Δx+B. Δ y+o( ρ). (7.5.3)’trong đólim o( ρ)=0.S→0Chú ý 1: Nếu hàm số f(x,y) khả vi tại M0, thì từ (7.5.3) suy ra rằng: Δf→ 0 khiΔx→0, Δy→ 0 , tức là f(x,y) liên tục tại M0 . Vậy hàm số f(x,y) khả vi tại M0thì liên tục tạiM0.Chú ý 2: Đối với hàm một biến số y = f(x), nếu tại x = x0tồn tại đạo hàm hữu hạn f ′( x0),thì ta có:Δ y=f ( x +Δx) − f ( x ) = f ′( x ) Δx+ α. Δ x ,0 0 0trong đó α → 0 khi Δx→ 0 , tức là hàm khả vi tại x = x0.226

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!