13.07.2015 Views

Giải tích toán học Tập 1 Lê Văn Trực - Đại học Duy Tân

Giải tích toán học Tập 1 Lê Văn Trực - Đại học Duy Tân

Giải tích toán học Tập 1 Lê Văn Trực - Đại học Duy Tân

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

33Cho nên đồ thị của hàm số trên là nửa đường tròn phía trên và nửa đường tròn phía dưới2(nét đứt) là đồ thị của hàm − 3 − x (Hình 2.3.1)y− 3312xHình 2.3.1 Hình 2.3.21Ví dụ 2: Phương trình y = tương ứng mỗi x 02x ≠ với một giá trị xác định y. Nói một cách1khác, hàm f( x)=được xác định với mọi x 02x ≠ (Hình 2.3.2)Ví dụ 3: x → Ex ( ) = [ x ] trong đó [ x ] là số nguyên lớn nhất không lớn hơn x, là hàm số phầnnguyên của x.Vì trong khoảng [−2,−1), [−1,0), [0,1), [1,2), [2,3)… hàm nhận giá trị hằng số… −2,−1,0,1,2… cho nên đồ thị là một dãy các đoạn thẳng nằm ngang, không kể các đầu mút bênphải (Hình 2.3.3a).Ví dụ 4: Cho x là số tự nhiên, gọi T(x) là số lượng ước số dương của x, ví dụ như T(1)=1,T(6)=4 (ước số dương của 6 là 1,2,3,6)…Cho nên x → T( x)là hàm số mà tập xác định của nó là tập hợp các số tự nhiên. Đồ thịcủa hàm này gồm những điểm rời rạc (Hình 2.3.3b)12-1 0 1 2 3 x-1Hình 2.3.3aHình 2.3.3b

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!