13.07.2015 Views

Giải tích toán học Tập 1 Lê Văn Trực - Đại học Duy Tân

Giải tích toán học Tập 1 Lê Văn Trực - Đại học Duy Tân

Giải tích toán học Tập 1 Lê Văn Trực - Đại học Duy Tân

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

46Dễ dàng thấy rằng−x→0⎧− 1 khi x < 0⎪sgn x = ⎨0 khi x = 0⎪⎩1 khi x > 0.limsgn x =−1và limsgn x = 1. Giới hạn+x→0bởi vì tại điểm 0 giới hạn trái không bằng giới hạn phải.Ví dụ 6: Xét hàm số:limsgn x không tồn tại,x→0⎧1 nÕu x lμà h÷u tûfx ( ) = ⎨⎩−1 nÕu x lμ v« tûTa khẳng định rằng hàm f(x) không có giới hạn tại bất cứ điểm nào. Thật vậy, ta giả sửrằng tại điểm c nào đó, hàm f(x) có giới hạn hữu hạn L về bên phải. Theo định nghĩa, vớiε = 1 có thể tìm được δ > 0 sao cho ∀x∈ (, c c+ δ ) thì |f(x)-L| 0 cho trước, ∃ K > 0 sao cho ∀x ∈ Ax , > K, ta có f( x)− L < εvà kí hiệu là lim f( x)= L .x→+∞Nếu ∀ M > 0 lớn tuỳ ý, tồn tại một số K > 0 sao cho ∀x ∈ Ax , > K ta có f(x) > M thì ta nóirằng f có giới hạn là +∞ khi x →+∞ và kí hiệu là lim f( x ) = +∞ .Nếu ∀ M > 0 lớn tuỳ ý, tồn tại một số K > 0 sao cho ∀x ∈ Ax , > K ta có f(x) < – M thì ta nóirằng f có giới hạn là − ∞ khi x →+∞ và kí hiệu là lim f( x ) = −∞ .x→+∞x→+∞Định nghĩa 4 Cho tập A có điểm tụ là −∞, f : A → . Ta nói rằng f(x) có giới hạn hữu hạn làL khi x →−∞ nếu ∀ ε > 0 cho trước, ∃ K > 0 sao cho ∀x ∈ Ax , < − K, ta có | f( x) − L|< εvà kí hiệu là lim f( x)= L .x→−∞Nếu ∀ M > 0 lớn tuỳ ý, tồn tại một số K > 0 sao cho ∀x ∈ Ax , < −K ta có f(x) > M thìlim f( x ) =+∞.x→−∞Nếu ∀ M > 0 lớn tuỳ ý cho trước, bao giờ cũng tồn tại một số K > 0 sao cho∀x ∈ Ax , < −K ta có f(x) < − M thì lim f( x ) = −∞ .x→−∞

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!