13.07.2015 Views

Giải tích toán học Tập 1 Lê Văn Trực - Đại học Duy Tân

Giải tích toán học Tập 1 Lê Văn Trực - Đại học Duy Tân

Giải tích toán học Tập 1 Lê Văn Trực - Đại học Duy Tân

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

7Chương 1Tập hợp và số thực1.1 Khái niệm về tập hợp1.1.1 Tập hợpCho tập hợp M, để chỉ x là phần tử của tập M ta viết x ∈ M (đọc là x thuộc M), để chỉ xkhông phải là phần tử của tập M ta viết x ∉ M (đọc là x không thuộc M).Tập hợp M chỉ có một phần tử a, kí hiệu là { a }.Tập hợp M không có phần tử nào gọi là tập rỗng, ký hiệu là ∅ .Cho hai tập A và B. Nếu mỗi phần tử của A đều là phần tử của B ta nói rằng A là tập concủa B và ta viết A⊆B.Nếu A là tập con của B và A≠B ta nói rằng A là tập hợp con thực sự của tập hợp B vàviết là A⊂B. Trong trường hợp này tồn tại ít nhất một phần tử trong B mà không phải làphần tử của A. Ví dụ như tập hợp các số nguyên là tập con của tập hợp các số hữu tỷ .Cho A, B, C là ba tập hợp. Khi đó có tính chất sau:a) ∅ ∈ A(1.1.1)b)A ⊆ B vµ B ⊆ A ⇒ A = B(1.1.2)c)A ⊂ B vµ B ⊂C ⇒ A ⊂C.(1.1.3)1.1.2 Một số tập hợp thường gặpTrong các giáo trình đại số ở trường phổ thông trung học ta đã làm quen với tập hợp cácsố tự nhiên ={ 0,1,2,…, n,…} (1.1.4) *={1,2,… n,…}. (1.1.5)Để xét nghiệm của phương trình x+n = 0 trong đó n ∈ ta đưa thêm tập các số nguyên :{ 0, 1, 2,..., ,...}Để xét nghiệm của phương trình mx + n = 0 trong đótỷ = ± ± ± n . (1.1.6)mn , ∈ ta đưa thêm tập các số hữu

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!