29.11.2017 Views

Sử dụng bài tập hóa học phần oxi – lưu huỳnh nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông

LINK BOX: https://app.box.com/s/ua4svnpwb2u2l4v344qks8d506oyo3la LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1aKZtjgmRz571bdMVcblNBKQ5FYv0cCnw/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/ua4svnpwb2u2l4v344qks8d506oyo3la
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1aKZtjgmRz571bdMVcblNBKQ5FYv0cCnw/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

3.4.2. Phân tích kết quả thực nghiệm<br />

Từ kết quả tổng hợp của <strong>bài</strong> kiểm tra, ta thấy:<br />

- Điểm <strong>bài</strong> kiểm tra của <strong>lớp</strong> thực nghiệm cao hơn so với <strong>lớp</strong> đối chứng, chứng<br />

tỏ việc sử <strong>dụng</strong> hệ thống <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> bồi dưỡng <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tự</strong> <strong>học</strong> đã góp <strong>phần</strong> nâng cao kết<br />

quả <strong>học</strong> <strong>tập</strong>.<br />

- Học <strong>sinh</strong> ở <strong>lớp</strong> thực nghiệm do được <strong>tự</strong> <strong>học</strong>, <strong>tự</strong> nghiên cứu các <strong>bài</strong> trong <strong>phần</strong><br />

<strong>oxi</strong> <strong>–</strong> <strong>lưu</strong> <strong>huỳnh</strong> <strong>lớp</strong> <strong>10</strong> nên các em <strong>học</strong> tốt hơn, dẫn đến kết quả <strong>học</strong> <strong>tập</strong> cao hơn so<br />

với <strong>lớp</strong> đối chứng.<br />

Từ những kết quả thu được ở trên <strong>phần</strong> nào cũng <strong>cho</strong> thấy việc sử <strong>dụng</strong> hệ<br />

thống <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> bồi dưỡng <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tự</strong> <strong>học</strong> <strong>cho</strong> HS đã góp vai trò quan trọng trong việc<br />

lĩnh hội kiến thức của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>, là công cụ <strong>tự</strong> <strong>học</strong> hiệu quả.<br />

3.5. Nhận xét của giáo viên về hệ thống <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hỗ trợ <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>tự</strong> <strong>học</strong><br />

Từ kết quả thực nghiệm sư phạm, trao đổi với GV và HS các <strong>lớp</strong> thực<br />

nghiệm, xem vở <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> của HS, … <strong>cho</strong> phép chúng tôi rút ra một số nhận xét sau đây:<br />

+ <strong>Sử</strong> <strong>dụng</strong> hệ thống BTHH một cách có hiệu quả <strong>thông</strong> qua việc lựa chọn và<br />

tổ chức để HS <strong>tự</strong> tìm ra phương pháp giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> sẽ giúp HS <strong>thông</strong> hiểu kiến thức một<br />

cách sâu sắc hơn. Điều đó <strong>cho</strong> thấy người sử <strong>dụng</strong> hệ thống BTHH có vai tò rất quan<br />

trọng trong việc định hướng <strong>học</strong> <strong>tập</strong> <strong>cho</strong> HS.<br />

+ Thông qua việc xây dựng phương pháp giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> giúp HS biết cách quan<br />

sát, phân tích và <strong>tự</strong> hình thành cách giải BTHH một cách dễ dàng hơn.<br />

+ HS ở các <strong>lớp</strong> thực nghiệm không chỉ <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> được khả <strong>năng</strong> tư duy độc<br />

lập, <strong>tự</strong> chủ mà còn rèn luyện được cả cách trình bày lập luận của mình một cách logic,<br />

chính xác; đồng thời khả <strong>năng</strong> <strong>tự</strong> <strong>học</strong> được nâng cao dần.<br />

+ Trong quá trình giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>, tư duy của HS các <strong>lớp</strong> thực nghiệm cũng<br />

không rập khuôn, máy móc mà trở nên linh hoạt, mềm dẻo hơn đồng thời khả <strong>năng</strong><br />

nhìn nhận vấn đề (<strong>bài</strong> toán) dưới nhiều khía cạnh khác nhau trên cơ sở nắm vững kiến<br />

thức cơ bản cũng được nâng cao dần.<br />

+ Với các <strong>lớp</strong> đối chứng, HS gặp khó khăn trong việc định hướng nhanh<br />

phương pháp giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>, hầu hết đều sử <strong>dụng</strong> phương pháp <strong>thông</strong> thường (truyền<br />

thống) để giải vừa mất thời gian mà nhiều <strong>bài</strong> sẽ bị bế tắc không giải được.<br />

93

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!