29.11.2017 Views

Sử dụng bài tập hóa học phần oxi – lưu huỳnh nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông

LINK BOX: https://app.box.com/s/ua4svnpwb2u2l4v344qks8d506oyo3la LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1aKZtjgmRz571bdMVcblNBKQ5FYv0cCnw/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/ua4svnpwb2u2l4v344qks8d506oyo3la
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1aKZtjgmRz571bdMVcblNBKQ5FYv0cCnw/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

1.3. Bài <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

1.3.1. Khái niệm về <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong><br />

Bài <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> là những <strong>bài</strong> toán hoặc những câu hỏi mà <strong>thông</strong> qua việc<br />

hoàn thành chúng, <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> sẽ lĩnh hội được nội dung các định nghĩa, khái niệm,<br />

tính chất của chất... hoặc hình thành các kĩ <strong>năng</strong> thí nghiệm thực hành, kĩ <strong>năng</strong> quan<br />

sát hoặc hoàn thiện các kĩ <strong>năng</strong> đó. Việc giải quyết các <strong>bài</strong> toán <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>cho</strong> phép<br />

HS thực hiện những mối liên hệ qua lại giữa các kiến thức đã và đang được <strong>học</strong>.<br />

1.3.2. Phân loại <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong><br />

Có nhiều cách phân loại <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong> dựa trên các cơ sở khác nhau: Dựa<br />

vào mức độ kiến thức (cơ bản, nâng cao); Tính chất <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> (định tính, định lượng);<br />

hình thái hoạt động của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> (lý thuyết, thực nghiệm); Mục đích dạy <strong>học</strong> (ôn<br />

<strong>tập</strong>, luyện <strong>tập</strong>, kiểm tra); Cách tiến hành trả lời (trắc nghiệm khách quan, <strong>tự</strong> luận);<br />

Kĩ <strong>năng</strong>, phương pháp giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> (lập công thức, hỗn hợp, tổng hợp chất, xác định<br />

cấu trúc); Loại kiến thức trong chương trình (dung dịch, điện hoá, phản ứng <strong>oxi</strong> hoá<br />

- khử) và dựa vào <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> (<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>phát</strong> hiện và giải quyết vấn đề,<br />

<strong>năng</strong> <strong>lực</strong> vận <strong>dụng</strong> vào thực tiễn, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> sáng tạo).<br />

1.3.3. Tác <strong>dụng</strong> của <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong><br />

Theo các tài liệu [13], [28] BTHH có ý nghĩa rất quan trọng, là một trong<br />

những phương tiện hiệu nghiệm cơ bản nhất để dạy HS vận <strong>dụng</strong> các kiến thức đã<br />

<strong>học</strong> vào thực tế cuộc sống, sản xuất và <strong>tập</strong> nghiên cứu khoa <strong>học</strong>, biến những kiến<br />

thức đã thu được qua <strong>bài</strong> giảng thành kiến thức của mình.<br />

Bài <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> có tác <strong>dụng</strong> như: Giúp HS hiểu sâu và nhớ lâu kiến thức thu<br />

được; đào sâu, mở rộng kiến thức đã <strong>học</strong> một cách <strong>sinh</strong> động, phong phú; chỉ có vận<br />

<strong>dụng</strong> kiến thức vào giải BT <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> mới nắm vững kiến thức một cách sâu sắc; là<br />

phương tiện để ôn <strong>tập</strong>, củng cố, hệ thống <strong>hóa</strong> kiến thức một cách tốt nhất; rèn luyện<br />

kĩ <strong>năng</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>cho</strong> HS như kĩ <strong>năng</strong> viết và cân bằng PT <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> (PTHH), kĩ <strong>năng</strong><br />

tính toán theo công thức và PTHH, kĩ <strong>năng</strong> thực hành như cân, đo, đun nóng, nung,<br />

sấy, lọc, nhận biết <strong>hóa</strong> chất; <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> nhận thức, rèn trí <strong>thông</strong> minh <strong>cho</strong> HS<br />

(HS cần phải hiểu sâu mới hiểu được trọn vẹn).<br />

1.3.4. Xu hướng <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

Từ quan điểm thực tiễn và đặc thù của môn Hóa <strong>học</strong> cần được hiểu ở các góc<br />

15

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!