29.11.2017 Views

Sử dụng bài tập hóa học phần oxi – lưu huỳnh nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông

LINK BOX: https://app.box.com/s/ua4svnpwb2u2l4v344qks8d506oyo3la LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1aKZtjgmRz571bdMVcblNBKQ5FYv0cCnw/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/ua4svnpwb2u2l4v344qks8d506oyo3la
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1aKZtjgmRz571bdMVcblNBKQ5FYv0cCnw/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ<br />

1. Kết luận<br />

1. Từ cơ sở lí luận về Tâm lí <strong>học</strong> dạy <strong>học</strong>, Lý luận và Phương pháp dạy <strong>học</strong><br />

chúng tôi đã áp <strong>dụng</strong> <strong>cho</strong> mục tiêu dạy <strong>học</strong> <strong>cho</strong> HS <strong>tự</strong> <strong>học</strong>, phương pháp <strong>tự</strong> <strong>học</strong>, <strong>năng</strong><br />

<strong>lực</strong> và <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tự</strong> <strong>học</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>. Bài <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> là phương tiện, PP được sử <strong>dụng</strong><br />

trong dạy <strong>học</strong> để <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tự</strong> <strong>học</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>. Thực tiễn <strong>cho</strong> thấy việc sử<br />

<strong>dụng</strong> hệ thống <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> vào việc <strong>tự</strong> <strong>học</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> có nhiều quan điểm khác<br />

nhau. Kết quả điều tra được sử <strong>dụng</strong> làm cơ sở để chúng tôi tuyển chọn và soạn thảo<br />

hệ thống <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>.<br />

2. Trên cở sở phân tích mục tiêu, cấu trúc, đặc điểm và nội dung <strong>phần</strong> <strong>oxi</strong>-<strong>lưu</strong><br />

<strong>huỳnh</strong> chúng tôi đã đề xuất các nguyên tắc xây dựng, điều kiện thực hiện hiệu quả hệ<br />

thống <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>phần</strong> Oxi-<strong>lưu</strong> <strong>huỳnh</strong> để <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tự</strong> <strong>học</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>.<br />

Các nguyên tắc và điều kiện này đã đảm bảo <strong>cho</strong> HTBT sử <strong>dụng</strong> được trong dạy <strong>học</strong>.<br />

3. Xây dựng và tuyển chọn hệ thống <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>phần</strong> <strong>oxi</strong> <strong>–</strong> <strong>lưu</strong> <strong>huỳnh</strong> đều<br />

tiếp cận <strong>phát</strong> <strong>triển</strong>. Từ mỗi <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> ban đầu (<strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hay, chứa kiến thức trọng tâm, khái<br />

quát) sẽ có các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> biến đổi tương đương và đa chiều qua đó hình thành <strong>cho</strong> <strong>học</strong><br />

<strong>sinh</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tư duy tổng hợp, so sánh, đặc biệt <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tự</strong> <strong>học</strong> một cách sáng tạo và<br />

chủ động, <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tự</strong> <strong>học</strong> suốt đời. Đây là điểm mới nhất của luận văn, chứa đựng<br />

triết lí về <strong>học</strong> <strong>tập</strong>, giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>tự</strong> <strong>học</strong>.<br />

4. Hệ thống <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>tự</strong> <strong>học</strong> <strong>phần</strong> Oxi-<strong>lưu</strong> <strong>huỳnh</strong> của luận văn đã được thực<br />

nghiệm sư phạm ở 6 <strong>lớp</strong> <strong>10</strong> (3 <strong>lớp</strong> thực nghiệm và 3 <strong>lớp</strong> đối chứng) của hai trường<br />

<strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>: Hồng Quang và Hoàng Văn Thụ. Kết quả thực nghiệm sư phạm<br />

khẳng định hệ thống <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>phần</strong> Oxi - <strong>lưu</strong> <strong>huỳnh</strong> đã <strong>phát</strong> huy được <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

<strong>tự</strong> <strong>học</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong>, góp <strong>phần</strong> nâng cao chất lượng đào tạo.<br />

2. Khuyến nghị và đề xuất<br />

Qua quá trình nghiên cứu đề tài chúng tôi nhận thấy:<br />

- Việc nghiên cứu <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> NLTH <strong>cho</strong> HS là nhiệm vụ quan trọng cần được<br />

chú trọng trong hoạt động của GV. GV cần chú trọng sử <strong>dụng</strong> BTHH có hướng dẫn<br />

kết hợp với các PP dạy <strong>học</strong> khác để <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> NLTH <strong>cho</strong> HS.<br />

95

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!