29.11.2017 Views

Sử dụng bài tập hóa học phần oxi – lưu huỳnh nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông

LINK BOX: https://app.box.com/s/ua4svnpwb2u2l4v344qks8d506oyo3la LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1aKZtjgmRz571bdMVcblNBKQ5FYv0cCnw/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/ua4svnpwb2u2l4v344qks8d506oyo3la
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1aKZtjgmRz571bdMVcblNBKQ5FYv0cCnw/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Điều kiện quan trọng để thực hiện nguyên tắc này là tính hệ thống của kiến<br />

thức, thiết lập mối liên hệ giữa các kiến thức, kĩ <strong>năng</strong>; dùng phương pháp khái quát<br />

hoá để diễn đạt kiến thức; <strong>tập</strong> <strong>trung</strong> vào kiến thức trọng tâm, ...<br />

2.2.2. Đảm bảo tính logic<br />

Tính logic được hiểu một cách đơn giản chính là hợp lí. Hợp lí trong cả việc<br />

chọn nội dung kiến thức phù hợp với đối tượng sử <strong>dụng</strong> HTBT và hợp lí trong việc<br />

trình bày các kiến thức đó. HTBT phải được trình bày ngắn gọn, dễ hiểu, cấu trúc rõ<br />

ràng.<br />

2.2.3. Đảm bảo tính đầy đủ, đa dạng<br />

- Thông qua HTBT, HS tái hiện hầu hết các kiến thức cần nhớ.<br />

- Đầy đủ các dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> thường gặp.<br />

2.2.4. Đảm bảo tính hệ thống của các dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong><br />

Sắp xếp các dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> một cách có quy củ và có sự liên tục để người sử<br />

<strong>dụng</strong> thấy được chúng là những bộ phận có liên hệ chặt chẽ với nhau.<br />

2.2.5. Đảm bảo tính vừa sức<br />

Tính vừa sức cần hiểu theo 2 khía cạnh :<br />

(1) Vừa sức về độ khó: Bài <strong>tập</strong> cao hơn khả <strong>năng</strong> của HS một chút là rất tốt.<br />

Nếu dễ thì HS sẽ ỷ lại, còn nếu khó quá thì HS lại bỏ giữa chừng. GV cần chú ý đưa<br />

những <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> có thể hệ thống và củng cố lý thuyết kèm theo phương hướng giải<br />

quyết để HS không nản chí (hướng dẫn cách giải <strong>cho</strong> từng dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>, có kèm<br />

theo đáp số).<br />

(2) Vừa sức về số lượng : Nếu nhiều <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> quá thì HS không giải hết, ngán<br />

ngẩm, chán nản và gây ảnh hưởng đến các môn <strong>học</strong> khác. Nếu ít quá thì không phủ<br />

kín chương trình và không đủ để hỗ trợ HS <strong>tự</strong> <strong>học</strong>.<br />

2.3. Nguyên tắc sắp xếp hệ thống <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hoá <strong>học</strong> để <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong><br />

<strong>tự</strong> <strong>học</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong><br />

Hệ thống BT đã tuyển chọn và xây dựng được sắp xếp theo các nguyên tắc sau:<br />

1) Sắp xếp theo từng dạng <strong>bài</strong> toán, bám sát nội dung dạy <strong>học</strong> để củng cố<br />

kiến thức, rèn luyện kĩ <strong>năng</strong> <strong>cho</strong> HS. Với từng dạng <strong>bài</strong> toán có BT mẫu, hướng dẫn<br />

giải và các BT tương <strong>tự</strong> để HS vận <strong>dụng</strong> (BT vận <strong>dụng</strong> nguyên mẫu, vận <strong>dụng</strong> có<br />

biến đổi và sáng tạo).<br />

37

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!