29.11.2017 Views

Sử dụng bài tập hóa học phần oxi – lưu huỳnh nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông

LINK BOX: https://app.box.com/s/ua4svnpwb2u2l4v344qks8d506oyo3la LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1aKZtjgmRz571bdMVcblNBKQ5FYv0cCnw/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/ua4svnpwb2u2l4v344qks8d506oyo3la
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1aKZtjgmRz571bdMVcblNBKQ5FYv0cCnw/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Việc <strong>học</strong> là nhiệm vụ của người HS và không ai có thể thay thế được. Để <strong>học</strong><br />

tốt môn <strong>hóa</strong> nói riêng và các môn khác nói chung, điều đầu tiên phải là sự nỗ <strong>lực</strong><br />

của bản thân người <strong>học</strong>, phải tích cực <strong>học</strong> <strong>tập</strong>, mong muốn <strong>học</strong> giỏi, <strong>học</strong> giỏi hôm<br />

nay gắn liền với sự thành đạt trong cuộc sống tương lai.<br />

Luôn luôn tìm phương pháp <strong>học</strong> <strong>tập</strong> tốt nhất <strong>cho</strong> mình. Đồng thời có ý chí<br />

quyết tâm cao độ, thoát khỏi những tình trạng bị động, khắc phục chướng ngại nhận<br />

thức, đây là yếu tố cơ bản làm <strong>cho</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tự</strong> <strong>học</strong> được nâng lên.<br />

HS phải <strong>học</strong> bằng chính sức của mình, nghĩ bằng cái đầu của mình, nói bằng<br />

lời nói của mình và viết theo ý của mình không dập khuôn từng câu chữ của GV.<br />

Phải thường xuyên dành thời gian <strong>cho</strong> việc ôn <strong>tập</strong>, hệ thống <strong>hóa</strong> kiến thức đã<br />

<strong>học</strong> để thấy được sự logic đồng thời tạo điều kiện để hiểu sâu các kiến thức đã <strong>học</strong><br />

hơn nữa. Chỉ khi HS hiểu được kiến thức một cách sâu sắc thì mới vận <strong>dụng</strong> kiến<br />

thức một cách linh hoạt, mềm dẻo và giải quyết được các vấn đề mà <strong>bài</strong> toán đặt ra.<br />

Tóm lại, để có thể <strong>tự</strong> <strong>học</strong> tốt người HS phải <strong>học</strong> tích cực, độc lập suy nghĩ để<br />

<strong>thông</strong> hiểu sâu sắc kiến thức, biến kiến thức lĩnh hội được từ nhiều nguồn khác nhau<br />

thành kiến thức của mình và vận <strong>dụng</strong> nó một cách linh hoạt, sáng tạo.<br />

+ Một số <strong>lưu</strong> ý khi sử <strong>dụng</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

1. Nắm chắc lý thuyết: các định luật, quy tắc, các quá trình <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>, tính chất lý <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong> của các chất.<br />

2. Nắm được các dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> cơ bản, nhanh chóng xác định <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> cần giải thuộc<br />

dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> nào.<br />

3. Nắm được một số phương pháp giải thích hợp với từng dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong><br />

4. Nắm được các bước giải một <strong>bài</strong> toán hỗn hợp nói chung và với từng dạng <strong>bài</strong><br />

nói riêng<br />

5. Biết được một số thủ thuật và phép biến đổi toán <strong>học</strong>, cách giải phương trình và<br />

hệ phương trình bậc 1,2, …<br />

+ Các nguyên nhân làm <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> lúng túng và sai lầm khi giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

- Chưa hiểu một cách chính xác các khái niệm, ngôn ngữ <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> (ví dụ như : nồng<br />

độ mol, dd loãng, đặc, vừa đủ, … )<br />

- Chưa thuộc hay hiểu để có thể viết đúng các phương trình phản ứng, chưa nắm<br />

được các định luật cơ bản của <strong>hóa</strong> <strong>học</strong><br />

19

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!