29.11.2017 Views

Sử dụng bài tập hóa học phần oxi – lưu huỳnh nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông

LINK BOX: https://app.box.com/s/ua4svnpwb2u2l4v344qks8d506oyo3la LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1aKZtjgmRz571bdMVcblNBKQ5FYv0cCnw/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/ua4svnpwb2u2l4v344qks8d506oyo3la
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1aKZtjgmRz571bdMVcblNBKQ5FYv0cCnw/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

- Tự <strong>lực</strong> thực hiện một số hoạt động <strong>học</strong> dưới sự hướng dẫn chặt chẽ của GV ở <strong>lớp</strong><br />

Với hình thức này cũng đem lại kết quả nhất định. Song nếu HS vẫn sử <strong>dụng</strong> SGK<br />

<strong>hóa</strong> <strong>học</strong> như hiện nay thì họ cũng gặp khó khăn khi tiến hành <strong>tự</strong> <strong>học</strong> vì thiếu sự<br />

hướng dẫn về phương pháp <strong>học</strong>.<br />

1.2.3. Chu trình <strong>tự</strong> <strong>học</strong><br />

Chu trình dạy <strong>–</strong> <strong>tự</strong> <strong>học</strong> là một hệ thống toàn vẹn gồm ba thành tố cơ bản:<br />

thầy (dạy), trò (<strong>tự</strong> <strong>học</strong>), tri thức. Ba thành tố đó luôn tương tác với nhau thâm nhập<br />

vào nhau, quy định lẫn nhau theo những quy luật riêng <strong>nhằm</strong> kết hợp chu trình dạy<br />

với chu trình <strong>tự</strong> <strong>học</strong>, làm <strong>cho</strong> dạy và <strong>tự</strong> <strong>học</strong> cộng hưởng với nhau tạo ra chất lượng<br />

tốt, hiệu quả cao.<br />

1.2.3.1. Chu trình <strong>tự</strong> <strong>học</strong> của trò [33]<br />

- Tự nghiên cứu<br />

Người <strong>học</strong> <strong>tự</strong> tìm tòi, quan sát, giải thích, <strong>phát</strong> hiện vấn đề, định hướng giải<br />

quyết vấn đề, <strong>tự</strong> tìm ra kiến thức mới và tạo ra sản phẩm ban đầu hay sản phẩm thô<br />

có tính chất cá nhân.<br />

- Tự thể hiện<br />

Người <strong>học</strong> <strong>tự</strong> thể hiện mình bằng lời nói, <strong>tự</strong> sắm vai trong các tình huống, vấn<br />

đề, <strong>tự</strong> trình bày, bảo vệ kiến thức hay sản phẩm cá nhân của mình, <strong>tự</strong> thể hiện qua<br />

sự hợp tác, trao đổi, giao tiếp các bạn và thầy, tạo ra sản phẩm có tính chất xã hội<br />

của cộng đồng <strong>lớp</strong> <strong>học</strong>.<br />

- Tự kiểm tra, <strong>tự</strong> điều chỉnh<br />

Sau khi <strong>tự</strong> thể hiện mình qua sự hợp tác trao đổi với các bạn và thầy, sau khi<br />

thầy kết luận, người <strong>học</strong> <strong>tự</strong> kiểm tra, <strong>tự</strong> đánh giá sản phẩm ban đầu của mình, <strong>tự</strong> sửa<br />

sai, <strong>tự</strong> điều chỉnh thành sản phẩm khoa <strong>học</strong> (tri thức).<br />

1.2.3.2. Chu trình dạy của thầy<br />

9

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!