29.11.2017 Views

Sử dụng bài tập hóa học phần oxi – lưu huỳnh nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông

LINK BOX: https://app.box.com/s/ua4svnpwb2u2l4v344qks8d506oyo3la LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1aKZtjgmRz571bdMVcblNBKQ5FYv0cCnw/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/ua4svnpwb2u2l4v344qks8d506oyo3la
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1aKZtjgmRz571bdMVcblNBKQ5FYv0cCnw/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

được nâng cao <strong>–</strong> đây chính là động <strong>lực</strong> thôi thúc các HS chưa chăm, chưa <strong>học</strong> tốt cố<br />

gắng hơn nữa để <strong>học</strong> tốt hơn.<br />

2.4.5. Gây hứng thú <strong>cho</strong> người <strong>học</strong><br />

- BTHH gắn liền với các kiến thức khoa <strong>học</strong> về hoá <strong>học</strong> hoặc các môn <strong>học</strong><br />

khác, gắn với thực tiễn sản xuất hoặc đời sống, …<br />

- HTBT chứa đựng các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> có thể giải theo nhiều cách, trong đó cách giải<br />

ngắn gọn nhưng đòi hỏi HS phải <strong>thông</strong> minh hoặc có sự suy luận cần thiết thì mới<br />

giải được.<br />

2.5. Quy trình xây dựng hệ thống <strong>bài</strong> <strong>tập</strong><br />

Ngoài việc triệt để sử <strong>dụng</strong> các <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> có sẵn trong SGK, SBT hoặc các tài<br />

liệu tham khảo khác, trong quá trình giảng dạy, người giáo viên Hoá <strong>học</strong> cần biết<br />

cách xây dựng một số đề <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> mới phù hợp với đối tượng HS và quan trọng hơn<br />

cả là <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> mới phù hợp với trình độ nhận thức của HS <strong>lớp</strong> mình giảng dạy.<br />

Để biên soạn một <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> mới cần tiến hành các bước sau đây :<br />

Bước 1: Chọn nội dung kiến thức để ra <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>. Ví dụ ra <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> về các tính<br />

chất <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> của một nguyên tố hay các hợp chất của nó, …<br />

Bước 2: Xét tính chất và mối quan hệ qua lại giữa các chất (phù hợp với nội<br />

dung kiến thức đã chọn) và tạo ra các biến đổi <strong>hóa</strong> <strong>học</strong>. Trên cơ sở các biến đổi <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong>, xây dựng các giả thiết (tạo ra các số liệu) và kết luận của <strong>bài</strong> toán (hướng đến<br />

cái phải tìm).<br />

Bước 3: Viết đề <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> (cần diễn đạt mạch lạc, dễ hiểu, ngắn gọn và súc tích).<br />

Bước 4: Giải <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> vừa xây dựng bằng nhiều cách, phân tích ý nghĩa <strong>hóa</strong><br />

<strong>học</strong>, tác <strong>dụng</strong> của mỗi cách giải và xem mỗi cách giải đó ứng với trình độ tư duy<br />

của đối tượng <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> nào.<br />

Bước 5: Loại bỏ các dữ kiện thừa; các câu, chữ gây hiểu nhầm đồng thời sửa<br />

chữa các lỗi ngữ pháp, chính tả để hoàn thiện <strong>bài</strong> <strong>tập</strong>.<br />

* Một số phương pháp xây dựng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> mới<br />

Trong dạy <strong>học</strong>, GV luôn cần những <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> phù hợp với yêu cầu của từng công<br />

việc (luyện <strong>tập</strong>, kiểm tra, bồi dưỡng <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> giỏi, phụ đạo HS yếu kém). Những <strong>bài</strong><br />

<strong>tập</strong> này cần phù hợp với trình độ HS <strong>lớp</strong> mình giảng dạy. Mặt khác, để hình thành<br />

kĩ <strong>năng</strong> giải một dạng <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> nào đó, GV cần <strong>cho</strong> HS giải một số <strong>bài</strong> tương <strong>tự</strong>.<br />

39

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!