29.11.2017 Views

Sử dụng bài tập hóa học phần oxi – lưu huỳnh nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông

LINK BOX: https://app.box.com/s/ua4svnpwb2u2l4v344qks8d506oyo3la LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1aKZtjgmRz571bdMVcblNBKQ5FYv0cCnw/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/ua4svnpwb2u2l4v344qks8d506oyo3la
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1aKZtjgmRz571bdMVcblNBKQ5FYv0cCnw/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

Create successful ePaper yourself

Turn your PDF publications into a flip-book with our unique Google optimized e-Paper software.

Đỗ Thị Ánh Tuyết (2015), Phát <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tự</strong> <strong>học</strong> của <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>thông</strong> qua<br />

sử <strong>dụng</strong> hệ thống <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>phần</strong> phi kim <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>lớp</strong> <strong>10</strong> THPT, Luận văn thạc sĩ,<br />

Trường Đại <strong>học</strong> Giáo Dục.<br />

Kết quả nghiên cứu của các tác giả đều khẳng định: Cần phải đưa ra biện<br />

pháp tích cực để tổ chức HS <strong>tự</strong> <strong>học</strong>, trong đó BT là phương tiện quan trọng để<br />

người dạy tổ chức hoạt động <strong>tự</strong> <strong>học</strong>, <strong>tự</strong> nghiên cứu <strong>cho</strong> HS. Đồng thời đã đưa ra<br />

nguyên tắc, qui trình xây dựng và biện pháp sử <strong>dụng</strong> BT nói chung và <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> bồi<br />

dưỡng NLTH nói riêng. Những thành công này của các tác giả sẽ được chúng tôi<br />

nghiên cứu, kế thừa trong luận văn này.<br />

Trong các đề tài trên, đề tài của tác giả Đỗ Thị Ánh Tuyết đã nghiên<br />

cứu BT <strong>phần</strong> phi kim <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>10</strong> THPT để <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> NLTH <strong>cho</strong> HS. Còn với đề<br />

tài “<strong>Sử</strong> <strong>dụng</strong> <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> <strong>hóa</strong> <strong>học</strong> <strong>phần</strong> <strong>oxi</strong> <strong>–</strong> <strong>lưu</strong> <strong>huỳnh</strong> <strong>nhằm</strong> <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tự</strong><br />

<strong>học</strong> <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>lớp</strong> <strong>10</strong> <strong>trung</strong> <strong>học</strong> <strong>phổ</strong> <strong>thông</strong>” tôi có cách tiếp cận hoàn toàn khác<br />

, đó là đi kèm với mỗi <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> ban đầu (<strong>bài</strong> <strong>tập</strong> hay, chứa kiến thức trọng tâm, khái<br />

quát) là <strong>bài</strong> <strong>tập</strong> biến đổi tương đương, biến đổi <strong>phát</strong> <strong>triển</strong> và đa chiều qua đó hình<br />

thành <strong>cho</strong> <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> tư duy tổng hợp, so sánh, đặc biệt <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> <strong>tự</strong> <strong>học</strong> một<br />

cách sáng tạo và chủ động. Đây là điểm mới nhất của luận văn, chứa đựng triết lí về<br />

<strong>học</strong> <strong>tập</strong>, giúp <strong>học</strong> <strong>sinh</strong> <strong>tự</strong> <strong>học</strong>.<br />

1.2. Tự <strong>học</strong><br />

1.2.1. Khái niệm <strong>tự</strong> <strong>học</strong><br />

Có nhiều quan niệm khác nhau khái niệm <strong>tự</strong> <strong>học</strong>. Xin điểm qua một số đề xuất:<br />

Tự <strong>học</strong> là khả <strong>năng</strong> <strong>tự</strong> lo <strong>cho</strong> việc <strong>học</strong> của chính mình (Henri Holec).<br />

Tự <strong>học</strong> là tình huống trong đó người <strong>học</strong> hoàn toàn chịu trách nhiệm về mọi<br />

quyết định liên quan đến việc <strong>học</strong> và thực hiện những quyết định đó (Leslie Dickinson).<br />

“Tự <strong>học</strong> là <strong>tự</strong> mình động não, suy nghĩ, sử <strong>dụng</strong> các <strong>năng</strong> <strong>lực</strong> trí tuệ (quan sát,<br />

so sánh, phân tích, tổng hợp) và có khi cả cơ bắp (sử <strong>dụng</strong> công cụ) cùng các phẩm<br />

chất của mình, động cơ, tình cảm, nhân <strong>sinh</strong> quan, thế giới quan (như tính <strong>trung</strong> thực,<br />

khách quan, chí tiến thủ, không ngại khó, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lòng say mê khoa<br />

<strong>học</strong>, ý muốn thi đỗ, biến khó khăn thành thuận lợi) để chiếm lĩnh một lĩnh vực hiểu biết<br />

nào đó của nhân loại, biến lĩnh vực đó thành sở hữu của mình” [22, tr. 59, 60].<br />

Theo từ điển Giáo dục <strong>học</strong> - Nxb Từ điển Bách khoa 2001: “Tự <strong>học</strong> là quá<br />

7

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!