29.11.2017 Views

Sử dụng bài tập hóa học phần oxi – lưu huỳnh nhằm phát triển năng lực tự học cho học sinh lớp 10 trung học phổ thông

LINK BOX: https://app.box.com/s/ua4svnpwb2u2l4v344qks8d506oyo3la LINK DOCS.GOOGLE: https://drive.google.com/file/d/1aKZtjgmRz571bdMVcblNBKQ5FYv0cCnw/view?usp=sharing

LINK BOX:
https://app.box.com/s/ua4svnpwb2u2l4v344qks8d506oyo3la
LINK DOCS.GOOGLE:
https://drive.google.com/file/d/1aKZtjgmRz571bdMVcblNBKQ5FYv0cCnw/view?usp=sharing

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

2) Hệ thống BT xếp theo nội dung kiến thức cơ bản, cốt lõi nhất cần cung<br />

cấp <strong>cho</strong> HS và các phương pháp giải, kĩ <strong>năng</strong> giải BTHH cơ bản cần rèn luyện. Hệ<br />

thống BT bao gồm cả BT định tính và BT định lượng. Các <strong>bài</strong> tương <strong>tự</strong> nhau được<br />

bố trí gần nhau.<br />

3) Sắp xếp các BT theo mức độ nhận thức tăng dần từ dễ đến khó, từ đơn<br />

giản đến phức tạp, từ cơ bản đến tổng hợp.<br />

2.4. Điều kiện để thực hiện hiệu quả<br />

2.4.1. Phù hợp với điều kiện thực tế<br />

Chúng tôi đang đề cập đến điều kiện <strong>học</strong> <strong>tập</strong> của trường, địa phương cũng như<br />

điều kiện của bản thân mỗi HS sử <strong>dụng</strong> HTBT. Đối với một số địa bàn TN thì điều<br />

kiện kinh tế còn khó khăn nên số lượng HS có máy vi tính và số lượng HS sử <strong>dụng</strong><br />

máy vi tính có nối mạng internet chưa nhiều. Vì thế GV cung cấp HTBT để hỗ trợ<br />

<strong>cho</strong> HS <strong>tự</strong> <strong>học</strong>.<br />

2.4.2. Tạo điều kiện thuận lợi <strong>cho</strong> HS <strong>tự</strong> <strong>học</strong><br />

Để HS <strong>tự</strong> <strong>học</strong> một cách thuận lợi, HS cần được hướng dẫn <strong>học</strong> <strong>tập</strong> cụ thể và có<br />

<strong>thông</strong> tin phản hồi (đáp án các câu hỏi trắc nghiệm, <strong>tự</strong> luận giúp HS <strong>tự</strong> kiểm tra kết<br />

quả <strong>tự</strong> <strong>học</strong>).<br />

2.4.3. Bám sát nội dung dạy <strong>học</strong><br />

Về mặt nội dung, có thể xem hướng dẫn dạy <strong>học</strong> theo chuẩn kiến thức, kỹ<br />

<strong>năng</strong> mà Bộ Giáo dục và Đào tạo đã ban hành là tài liệu giúp HS ôn <strong>tập</strong>, chuẩn bị<br />

<strong>cho</strong> các kỳ thi. Đề thi tốt nghiệp, thi đầu cấp, hay thi tuyển <strong>sinh</strong> ĐH đều phải đảm<br />

bảo nguyên tắc “căn cứ vào chuẩn kiến thức, kỹ <strong>năng</strong>”, nhưng cùng một nội dung,<br />

tùy mục tiêu của mỗi kỳ thi sẽ có cách hỏi khác nhau, kể cả trong một đề thi cũng<br />

có những câu hỏi để kiểm tra các mức độ: <strong>thông</strong> hiểu, vận <strong>dụng</strong>, sáng tạo...<br />

Chúng tôi đã vào căn cứ vào hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức, kỹ <strong>năng</strong><br />

môn hoá <strong>học</strong> <strong>lớp</strong> <strong>10</strong> chương trình nâng cao của Bộ Giáo dục và Đào tạo để xây<br />

dựng HTBT.<br />

2.4.4. Chú trọng kiến thức trọng tâm<br />

HTBT cần xoáy vào kiến thức trọng tâm giúp <strong>cho</strong> mọi đối tượng HS (kể cả<br />

<strong>trung</strong> bình và yếu) đều nắm được những kiến thức cơ bản cần nắm, kết quả <strong>học</strong> <strong>tập</strong><br />

38

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!