21.03.2019 Views

TUYỂN TẬP 55 ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2018-2019 MÔN TOÁN CÓ LỜI GIẢI

https://app.box.com/s/wyr5vs3gnl5iy5ecdmf04n6iftsb35s5

https://app.box.com/s/wyr5vs3gnl5iy5ecdmf04n6iftsb35s5

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Facebook “Nhóm Toán và LaTeX”<br />

<strong>10</strong>TS19-HungYen.tex<br />

B. d 1 và d 2 cắt nhau tại một điểm trên trục tung.<br />

C. d 1 và d 2 song song với nhau.<br />

D. d 1 và d 2 cắt nhau tại một điểm trên trục hoành.<br />

Lời giải.<br />

Xét phương trình hoành độ giao điểm −2x + 3 = − 1 2 x + 3 ⇔ −3 2 x = 0 ⇔ x = 0 ⇒ y = 3.<br />

Do đó hai đường thẳng d 1 và d 2 cắt nhau tại điểm (0; 3) thuộc trục tung.<br />

Chọn đáp án B<br />

□<br />

Câu 24. Số nhà của bạn Nam là một số tự nhiên có hai chữ số. Nếu thêm chữ số 7 vào bên trái số đố<br />

thì được một số kí hiệu là A. Nếu thêm chữ số 7 vào bên phải chữ số đó thì được một số kí hiệu là B.<br />

Tìm số nhà của bạn Nam biết A − B = 252.<br />

A. 45. B. 54. C. 90. D. 49.<br />

Lời giải.<br />

Gọi nhà của bạn Nam là ab (a, b ∈ N; a ≠ 0, 0 ≤ a ≤ 9)<br />

Nếu thêm số 7 vào bên trái số ab ta được A = 7ab = 700 + ab.<br />

Nếu thêm chữ số 7 vào bên phải số ab ta được B = ab7 = ab · <strong>10</strong> + 7.<br />

A − B = 252 ⇔ 700 + ab − ab · <strong>10</strong> + 7 = 252 ⇔ 9ab = 441 ⇔ ab = 49.<br />

Vậy số nhà của bạn Nam là 49.<br />

Chọn đáp án D<br />

Câu 25. Cho mặt phẳng tọa độ Oxy, đường thẳng d : y = x − m + 2 và parabol P : y = x 2 . Tìm m để<br />

d và P cắt nhau tại hai điểm phân biệt nằm trên cùng một nữa mặt phẳng có bờ là trục tung.<br />

A. m > 9 4 . B. 4<br />

9 < m < 2. C. 2 < m < 9 4 . D. m < 4 9 .<br />

Lời giải.<br />

Ta có d và P cắt nhau tại hai điểm phân biệt nằm trên cùng một nửa mặt phẳng có bờ là trục tung khi<br />

và chỉ khi phường trình hoành độ giao điểm có hai nghiệm phân biệt cùng dấu.<br />

Xét phương trình hoành độ giao điểm x 2 = x − m + 2 ⇔ x 2 − x + m = 0.<br />

Để phương trình có hai nghiệm cùng dấu ta có<br />

⎧<br />

⎧<br />

⎧<br />

⎨∆ = 1 − 4(m − 2) > 0 ⎨ − 4m + 9 > 0<br />

⎪⎨ m < 9<br />

⇔<br />

⇔ 4 ⇔ 2 < m < 9 ⎩<br />

P = m − 2 > 0<br />

⎩<br />

m > 2<br />

⎪⎩<br />

4 .<br />

m > 2<br />

□<br />

Chọn đáp án C<br />

II. PHẦN TỰ LUẬN<br />

Câu 1. Rút gọn biểu thức P = √ 3 Ä√ 12 − 3 ä + √ 27.<br />

Lời giải.<br />

P = √ 3 Ä 2 √ 3 − 3 ä + 3 √ 3 = 6 − 3 √ 3 + 3 √ 3 = 6.<br />

Câu 2. Tìm giá trị của m để đồ thị hàm số y = mx 2 đi qua điểm A(2; 4).<br />

Lời giải.<br />

Thay tọa độ điểm A(2; 4) vào hàm số y = mx 2 ta có 4 = m · 2 2 ⇔ m = 1.<br />

Vậy m = 1, khi đó đồ thị hàm số có dạng y = x 2 và đi qua điểm A(2; 4).<br />

□<br />

□<br />

□<br />

Câu 3. Giải phương trình x 2 − 6x + 5 = 0.<br />

<strong>10</strong>3

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!