21.03.2019 Views

TUYỂN TẬP 55 ĐỀ TUYỂN SINH VÀO LỚP 10 NĂM HỌC 2018-2019 MÔN TOÁN CÓ LỜI GIẢI

https://app.box.com/s/wyr5vs3gnl5iy5ecdmf04n6iftsb35s5

https://app.box.com/s/wyr5vs3gnl5iy5ecdmf04n6iftsb35s5

SHOW MORE
SHOW LESS

You also want an ePaper? Increase the reach of your titles

YUMPU automatically turns print PDFs into web optimized ePapers that Google loves.

Facebook “Nhóm Toán và LaTeX”<br />

EX_THCS06.tex<br />

b) Hình phẳng giới hạn bởi cung ĀC và dây AC là hình vành khăn.<br />

Ta có S = S quạt AC − S △AOC .<br />

Mặt khác ÂOC = 2ÂBC = 60 ◦ (góc ở tâm và góc nội tiếp chắn cung ĀC)<br />

⇒ S quạt AC = πR2 n<br />

360 = πR2 · 60<br />

= πR2<br />

360 6 .<br />

Tam giác AOC cân tại O vì OA = OC = R và có ÂOC = 60 ◦ nên △AOC đều.<br />

Diện tích tam giác đều AOC là S AOC = OA2√ 3<br />

= R2√ 3<br />

.<br />

4 4<br />

Vậy diện tích của hình vành khăn cần tìm là<br />

Ä<br />

S = πR2<br />

6 − R2√ √ ä<br />

3 3π − 2 3<br />

=<br />

R 2 .<br />

4 12<br />

c) Giả sử H là hình chiếu vuông góc của M xuống cạnh BC. Theo giả thiết ta có ̂BMC là góc nội<br />

tiếp chắn nửa đường tròn nên ̂BMC = 90 ◦ nên tam giác MBC vuông tại M và có đường cao AH<br />

nên ta có MB · MC = MH · BC = 2R · MH.<br />

Vì BC cố định nên tích MB · MC lớn nhất khi MH lớn nhất.<br />

Lại có M di động trên nửa đường tròn đường kính BC nên MH lớn nhất bằng bán kính. Khi đó<br />

H ≡ O nên MO vừa là trung tuyến và vừa là đường cao của tam giác MBC nên △MBC vuông<br />

cân tại M.<br />

Vậy MB · MC lớn nhất khi ̂MOC = 90 ◦ hay M là điểm chính giữa của cung ¯BC không chứa A.<br />

Câu 5. Giải phương trình √ x + 2 + √ 11 − x = 5.<br />

Lời giải.<br />

⎧<br />

⎧<br />

⎨x + 2 ≥ 0 ⎨x ≥ −2<br />

Điều kiện<br />

⇔ ⇔ −2 ≤ x ≤ 11.<br />

⎩<br />

11 − x ≥ 0<br />

⎩<br />

x ≤ 11<br />

Khi đó<br />

√<br />

x + 2 +<br />

√<br />

11 − x = 5<br />

⇔ Ä√ x + 2 + √ 11 − x ä 2<br />

= 25<br />

»<br />

⇔ x + 2 + 2 (x + 2)(11 − x) + 11 − x = 25<br />

»<br />

⇔ 2 (x + 2)(11 − x) = 12<br />

»<br />

⇔ (x + 2)(11 − x) = 6<br />

⇔ (x + 2)(11 − x) = 36<br />

⇔ 11x − x 2 + 22 − 2x = 36<br />

⇔ x 2 − 9x + 14 = 0<br />

⎡<br />

x = 7 (thỏa mãn)<br />

⇔ ⎣<br />

x = 2 (thỏa mãn).<br />

□<br />

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 2, x = 7.<br />

□<br />

145

Hooray! Your file is uploaded and ready to be published.

Saved successfully!

Ooh no, something went wrong!